K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a) Ví dụ a = 3 và b = - 6 thì hiệu a - b = 3 – (-6) = 9 lớn hơn cả a và b.

b) Ví dụ a = -7 và b = -1 thì hiệu a - b = -7 – (-1) = -6 lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

24 tháng 7 2021

mn ko cần lm câu a vs b đâu vẽ hộ mik câu c ạ !
 Mình cảm ơn !

24 tháng 7 2021

Bạn chỉ cần vẽ hình tròn và ghi các phần tử của các tập hợp trong câu a,b là đc

21 tháng 3 2019

Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.

Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3

Ta có: 3 > -2 và 3 > -5

Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5

Ta có: -5 > -8 và -5 < 3

11 tháng 3 2017

so co chuc lon hon thi so do lon hon vd:40>30 vi 40 co so chuc la 4>30 co so chuc la 3

11 tháng 3 2017

A _-1+2+3+....+9+10

16 tháng 9 2016

a)

\(A=\left\{4;6;8;10;12;14\right\}\)

b) Cách 1

\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15\right\}\)

   Cách 2 

B={ x \(\in\) N / \(2\le x< 16\) }

c)

\(A\subset B\)

16 tháng 9 2016

a) A={4;6;8;10;12;14}

b)C1: B={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}

C2: B{x ϵ N/ 2=< x<16}

c) Thông cảm vì tớ hk pit đánh được dấu( ϵ, giao nhau, con )

15 tháng 12 2016

A = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 }

B = { 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 }

Tập hợp A và B đều có 6 phần tử 

C = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 }

D = { 27 ; 29 ; 31 ; 32 }

6 tháng 12 2017

a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử

B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử

b. C = {20; 22; 24; 26}

c. D = {27; 29; 31; 32}