K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?A. Nhiệt độ caoB. VirusC. Vi khuẩnD. NấmCâu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?A. Thủ côngB. Sinh họcC. Hóa họcD. Kiểm dịch thực vậtCâu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?A. Làm sạch ruộng đồngB. Dọn sạch tàn dư thực vậtC. Dọn sạch cỏD. Trừ mầm mống sâu bệnh và...
Đọc tiếp

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

2
14 tháng 12 2021

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

14 tháng 12 2021

D

B

D

D

C

 

9 tháng 12 2021

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng 16.2

9 tháng 12 2021
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...
9 tháng 12 2021

Cấu tạo của virut

   - Gồm có 2 thành phần cơ bản là lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN với đơn phân là nuclêôtit) và vỏ prôtêin (gọi là vỏ capsit với đơn vị cấu thành là capsôme).

   - Phức hợp gồm axit nuclêic và prôtêin được gọi là nuclêôcapsit.

- Cấu tạo vi khuẩn gồm :

* Vùng nhân: chứa vật chất di truyền ADN

Ngoài nhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có các loại plasmid nằm rải rác trong chất tế bào.

* Chất tế bào chứa: protein, peptid, acid amin, vitamin, ARN, ribosom,..

* Màng tế bào

Màng tế bào là một lớp màng mỏng có tính đàn hồi, cấu tạo bởi lớp kép phốtpholipit và prôtêin.

* Thành tế bào

Thành tế bào cấu tạo bới peptiđôglican. Chia ra làm 2 loại vi khuẩn: Gram âm và Gram dương.

* Vỏ nhầy

Vỏ của vi khuẩn là một lớp nhầy lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn.

* Lông (

Lông là những sợi protein dài và xoắn. Lông là cơ quan di động trong môi trường thích hợp, nó chỉ có ở một số loại vi khuẩn nhất định.

9 tháng 12 2021

*Vai trò của virut

- Virus là những sinh vật rất quan trọng trong nghiên cứu sinh học phân tử và sinh học tế bào

- Di truyền học thường sử dụng virus như những vector để đưa các gen vào tế bào

- sử dụng để nghiên cứu những chiến lược vắc-xin mới

*Đặc điểm chung của nguyên sinh vật: Cơ thể được biệt hóa trên một nền tế bào (đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử nhưng đảm nhận đầy đủ các chức phận sống như chuyển vận,cảm ứng,hô hấp bà tiết hấp thụ thức ăn, trao đổi chất..để tạo thành một cơ thể giống cơ thể đa bào.

Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: sốt rét, kiết lị, amip ăn não,..

 

5 tháng 6 2023

Khai thác những đặc điểm sau đây ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng đúng hay sai?

Gây ra các bệnh di truyền.S  
Chống chịu tốt với các bất lợi của môi trường.Đ  
Cơ quan sinh sản kích thước lớn.S  
Bất thụ.S
18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

C

10 tháng 12 2021

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

 

 

Tham khảo!

- Xung quanh con người có rất nhiều tác nhân gây bệnh như virus, vi khuẩn, nấm,… nhưng xác suất mắc bệnh ở người lại nhỏ bởi vì cơ thể có hệ miễn dịch để chống lại các tác nhân gây bệnh từ môi trường ngoài xâm nhập vào cơ thể.