K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

a, Gọi số bị chia là a, số chia là b

Nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì:

\(a:\left(b-b.\frac{1}{5}\right)=a:b.\left(1-\frac{1}{5}\right)=a:b.\frac{4}{5}\)

Vậy thương mới bằng 4/5 lần thương cũ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Phép chia này Mai lấy các chữ số từ hàng đơn vị đến hàng chục của số bị chia để chia cho số chia. Đó là thứ tự làm chưa đúng.

Vậy bạn Mai làm phép chia như vậy là sai.

28 tháng 10 2023

giúp tớ với!!!

gấp lắm

17 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

17 tháng 9 2021

NHẦM NHA

22 tháng 10 2017

1+1+5+8-1-1+5-8