K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

Vì $(d_2)$ có hệ số góc là $3$ nên $m=3$

$(d_2)$ cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $-2$, nghĩa là $(d_2)$ đi qua $(-2;0)$

$\Rightarrow 0=m.(-2)+n=3(-2)+n$

$\Rightarrow n=6$

Vậy $m=3; n=6$

15 tháng 12 2021

cảm ơn nhiều ạ yeu

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABI cân tại A

hay AB=AI

30 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ nhưng em chưa học tới đường trung tuyết gì đâu ạ, em cần lời giải khác ạ

21 tháng 4 2020
  • go after somebody. đuổi theo, đi theo sau ai đó ...
  • go along with somebody. đi cùng ai đó đến nơi nào đó ...
  • go away. đi nơi khác, đi khỏi, rời (nơi nào). ...
  • go back on one's word. không giữ lời. ...
  • go beyond something. vượt quá, vượt ngoài (cái ) ...
  • go by. đi qua, trôi qua (thời gian) ...
  • go down. giảm, hạ (giá cả) ...
  • go down with. mắc bệnh.
  • đây là một số cụm động từ đi với go
2 tháng 6 2023

x + 3y = x(5y - 1)   (1)

1/x - 3/y = -2    (2)

(1) ⇔ x(5y - 1) - x = 3y

⇔ x(5y - 2) = 3y

⇔ x = 3y/(5y - 2)     (3)

Thế (3) vào (2) ta được:

(2) ⇔ 1/[3y/(5y - 2)] - 3/y = -2

⇔ (5y - 2)/3y - 3/y = -2

⇔ 5y - 2 - 9 = -6y

⇔ 5y + 6y = 11

⇔ 11y = 11

⇔ y = 1 thế vào (3) ta được:

x = 3.1/(5.1 - 2) = 1

Vậy S = {(1; 1)}

Câu 3: 

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=4m^2-16m+4-4m^2+12m-16=-4m-12\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m-12>0

=>-4m>12

hay m<-3

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3m+4\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4-2m+2=0\)

=>(m-2)(m-3)=0

hay \(m\in\varnothing\)

20 tháng 8 2021

Tham khảo:

 Trăng từ lâu đã là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca, là nguồn thi hứng dạt dào để người nghệ sĩ sáng tác lên những tác phẩm văn chương đầy cảm xúc . Cũng lấy cảm hứng từ trăng, Nguyễn Duy đã mang đến cho người đọc bài học sâu sắc về lối sống ân tình thủy chung với quá khứ. Khổ thơ cuối bài thơ " Ánh trăng " sẽ giúp ta hiểu sâu sắc hơn về điều này. Nhà thơ đã sáng tạo ra một cuộc đối diện giữa người với trăng để người lính nhận ra những sai lầm của bản thân mình .Vẫn là vầng trăng năm xưa ấy, một vầng trăng vẹn nguyên, tròn đầy, không thay đổi nhưng con người thì đã có sự đổi thay. Và như có điều gì cay cay trong khóe mắt, người lính bồi hồi nhớ lại kí ức của thời chiến tranh năm xưa, một thời mà con người với thiên nhiên sống hòa hợp với nhau, vô lo, vô nghĩ. Âý vậy mà giờ đây, cuộc sống thay đổi, con người cũng hoàn toàn đổi thay. Người lính không biết từ lúc nào đã quên lãng vầng trăng năm xưa, không hề mảy may nhớ đến (câu phủ định). Giờ đây, khi đối diện với vầng trăng ấy, một vầng trăng tròn đầy nguyên vẹn không chút đổi thay người lính thật sự xúc động. Anh xúc động vì vầng trăng không hề than vãn, oán trách anh một lời. Nhưng chính cái im lặng ấy lại là cái im lặng đầy nghiêm khắc để người lính giật mình và thức tỉnh (phép nối). Đó là sự thức tỉnh muộn màng nhưng đáng trân trọng để người lính hoàn thiện mình và sống tốt hơn. Qủa thực, khổ thơ cuối bài " Ánh trăng " là một khổ thơ hay , mang lại nhiều cảm xúc và bài học ý nghĩa cho người đọc.