K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

a. Xét \(2\Delta\)\(\Delta AOC\) và \(\Delta BOC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\AC=BC\left(gt\right)\\OC.chung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AOC=\Delta BOC\left(c.c.c\right)\)

b. Theo câu a, suy ra:

\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

Mà: \(\widehat{OAC}=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=110^o\)

5 tháng 12 2021

câu a) ko cần làm nhé mn

5 tháng 12 2021

nhưng vẽ hình giúp mik ạbucminh

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

16 tháng 10 2023

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

CA=CB

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

b: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

=>OC là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

5 tháng 11 2023

Do đó: ΔOAC=ΔOBC( c.c.c )

23 tháng 11 2023

a: Xét ΔOBD và ΔOAC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\)

OB=OA

\(\widehat{BOD}\) chung

Do đó: ΔOBD=ΔOAC
=>BD=AC; OD=OC

OB+BC=OC

OA+AD=OD

mà OB=OA và OC=OD

nên BC=AD

b: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

CD chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

c: ΔADC=ΔBCD

=>\(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)

=>ΔIDC cân tại I

=>ID=IC

ID+IB=BD

IC+IA=AC

mà ID=IC và BD=AC

nên IB=IA

d: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

AI=BI

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

=>OI là phân giác của góc AOB

=>OI là phân giác của góc COD

ΔCOD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI\(\perp\)CD

23 tháng 11 2023

a, xét tam giác OBD và tam giác OAC có:

góc O chung

OA=OB(gt)

góc OAC= góc OBD(gt)

=>tam giác OBD= tam giác OAC (g.c.g)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BD\\OC=OD\end{matrix}\right.\)(2 cạnh tương ứng)

 

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

19 tháng 2 2020

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB