K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

\(d_{Cl_2/O_2}=\dfrac{35,5.2}{16.2}=2,21875\\ d_{Cl_2/kk}=\dfrac{35,5.2}{29}\approx2,45\)

2 tháng 1 2022

\(\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}=1,103>1\)

=> Khí Oxygen nặng hơn kk 1,103 lần

6 tháng 1 2022

\(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{Cl}}=\dfrac{12+32}{35,5}=1,23\)

=> Khí Cacbon dioxit nặng hơn khí Clo 1,23 lần

6 tháng 1 2022

Khí Clo CTHH Cl2

6 tháng 12 2021

\(a,d_{Cl_2\text{/}H_2}=\dfrac{35,5\cdot2}{1\cdot2}=35,5\\ b,d_{N_2\text{/}CO_2}=\dfrac{14\cdot2}{12+16\cdot2}\approx0,64\\ c,d_{O_2\text{/}kk}=\dfrac{16\cdot2}{29}\approx1,1\)

a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí. b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2. c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí. Câu 2:   Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2. a. Lập phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar). Câu 3: Hòa tan hoàn toàn...
Đọc tiếp

a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí.

b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2.

c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí.

Câu 2:  

Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.

a. Lập phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar).

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lá Zinc vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) sau phản ứng thu được muối Zinc chloride và 4,958 lít khí Hydrogen ở đkc

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng

c. Tính khối lượng Zinc chloride sinh ra sau phản ứng

Câu 4: Có 75 gam dung dịch KOH 30%. Khối lượng KOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 56,25% là

(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56, Al= 27)

1
18 tháng 10 2023

Câu 1

\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)

Câu 2

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)

Câu 3

\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)

Câu 4

\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)

\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)

2 tháng 1 2022

       nFe = \(\dfrac{14}{56}\) = 0,25 (mol)

a) Fe + 2HCl   →  FeCl2 + H2

b)  Theo phương trình phản ứng, ta có

       nFe =  2nHCl = 2.0,25 = 0,5 (mol)

     => mHCl = 0,5.36,5= 18,25 (mol)

c)   Theo phương trình phản ứng, ta có:

        nFe = nH2 = 0,25 (mol)

       => VH2= 0,25.22,4 = 5,6 (lít)

2 tháng 1 2021

MA = 32.2 = 64(g/mol) ⇒ A là SO2

nSO2 = 0,15(mol)

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Bảo toàn electron , ta có : n.nR = 2nSO2 = 0,3

⇒ nR = \(\dfrac{0,3}{n}\) mol

⇒ R = \(\dfrac{9,6}{\dfrac{0,3}{n}} = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

Vậy kim loại R là Cu

31 tháng 12 2022

$M_A = 1,517.29 = 44(đvC)$

$M_B = 1,0625.M_{O_2} = 1,0625.32 = 349(đvC)$

 

 

 

 

 

 

30 tháng 10 2016

gọi số mol của Cl2 là n (mol)

vì thể tích của CO và Cl2 bằng nhau (cùng ở ĐKTC) nên số mol của chúng bằng nhau:=> nCO=nCl2=n(mol)

ta có: +) NCO = n.6.1023 (nguyên tử)

+)NCl2 = n.6.1023 (nguyên tử)

=>NCO=NCl2

Vậy số nguyên tử của CO và Cl2 bằng nhau