K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

C

13 tháng 12 2021

A. Chuyên bảo vệ biên giới

24 tháng 12 2021

A

Cấm quân có nhiệm vụ gì?

A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.               B. Bảo vệ vua và kinh thành.

C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử và tể tướng.   D. Bảo vệ vua, thái tử, công chúa và các quan đại thần.

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?   A. Năm 1010.   B. Năm 1045.   C. Năm 1054.   D. Năm 1075.Câu 28 : Cấm quân là:   A. quân phòng vệ biên giới.   B. quân phòng vệ các lộ.   C. quân phòng vệ các phủ.   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:   A. Địa chủ và nông nô.   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.   D. Lãnh chúa...
Đọc tiếp

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

 

2
10 tháng 11 2021

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

10 tháng 11 2021

Tham Khảo

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 29:  Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.

   B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

   D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?

   A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

   B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.

   C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

   D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 32:  Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt

   B. Đại Cồ Việt

   C. Đại Nam.

   D. Đại Ngu ( đại ngưu nha :v)

Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.

   B. Thái hậu Dương Vân Nga.

   C. Lê Hoàn.

   D. Đinh Liễn.

Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Nho giáo .

   B. Phật giáo.

   C. Đạo giáo.

   D. Thiên Chúa giáo.

Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:

   A. Châu – Phủ - Lộ

   B. Phủ - Huyện – Châu

   C. Châu – huyện – xã

   D. Lộ - Phủ - Châu

: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?

   A. Năm 1010.

   B. Năm 1045.

   C. Năm 1054.

   D. Năm 1075.

Câu 28 : Cấm quân là:

   A. quân phòng vệ biên giới.

   B. quân phòng vệ các lộ.

   C. quân phòng vệ các phủ.

   D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

 

8 tháng 12 2021

C. Quân các lộ

18 tháng 12 2020

Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có những việc làm và ý nghĩa của những việc làm đó là:

- Lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình) => Khẳng định độc lập, chủ quyền của đất nước, thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là một nước phụ thuộc.

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống => Giữ mối quan hệ giao hảo để tránh đụng độ với một nước mạnh trong khi tình hình đất nước vừa mới ổn định.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt => Tránh tình trạng cát cứ, loạn lạc xảy ra.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội => Xây dựng kinh tế, ổn định cuộc sống nhân dân, ổn định đất nước nhanh chóng để xây dựng tiềm lực quốc gia.

=> Như vậy, những việc làm trên của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

8 tháng 11 2021

Câu 49: Cấm quân là:

A. quân phòng vệ biên giới.

B. quân phòng vệ các lộ.

C. quân phòng vệ các phủ.

D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.

Câu 50: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung

Câu 51: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

A. Ngồi yên đợi giặc đến.

B. Đầu hàng giặc.

C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

D. Liên kết với Cham-pa

2 tháng 1 2022

A

2 tháng 1 2022

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước