K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Núi tay
 

27 tháng 11 2021

TL

C

TK cho m

HT

27 tháng 11 2021

C. chân bàn , chân núi

16 tháng 2 2017

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C

25 tháng 7 2017

Hướng dẫn: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

7 tháng 7 2018

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

4 tháng 1 2022

Độ chênh lệch áp suất là :

\(Δh_{Hg}= 75 - 71,5=3.5 cmHg\)

Độ cao của ngọn núi là:

\(Δh_{kk}.d_{kk}=d_{Hg}.Δh_{Hg} \)

\(<=> Δh_{kk} .12,5=136000.3,5\)

\(<=> Δh_{kk}=476000=4760m\)

4 tháng 11 2021

kẹp nhiệt kế vào lồnoho

13 tháng 11 2016

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân