K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: 1 điểm chiều của lực độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép điểm đặt của lực phương của lực Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất: 1 điểm 0,3 h 1/3 h 1,2 h 120 s Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: 1 điểm để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất để giảm trọng...
Đọc tiếp

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: 1 điểm chiều của lực độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép điểm đặt của lực phương của lực Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất: 1 điểm 0,3 h 1/3 h 1,2 h 120 s Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì: 1 điểm để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất để tăng áp suất lên mặt đất để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát. 1 điểm Khi đi trên nền đất trơn. Phanh xe để xe dừng lại. Khi kéo vật trên mặt đất. Để ô tô vượt qua chỗ lầy. Muốn tăng áp suất thì: 1 điểm giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. 1 điểm Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại. Gió thổi cành lá đung đưa. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần. Một vật đang rơi từ trên cao xuống. Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là 1 điểm xe máy – ô tô – tàu hỏa ô tô – xe máy – tàu hỏa ô tô – tàu hỏa – xe máy tàu hỏa – ô tô – xe máy Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. 1 điểm Xe đi trên đường. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. Thác nước đổ từ trên cao xuống. Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là: 1 điểm 0,2 km/h 3,33 m/s 200m/s 2 km/h Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh ? 1 điểm Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. Để tiết kiệm vật liệu. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: 1 điểm ma sát trượt ma sát lăn ma sát nghỉ lực quán tính Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ 1 điểm Quả dừa rơi từ trên cao xuống Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà Chuyển động của cành cây khi gió thổi Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là: 1 điểm 500N Nhỏ hơn 500N Chưa thể tính được Lớn hơn 500N Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt 1 điểm Khi viết phấn trên bảng Bánh xe đạp chạy trên đường. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động. Viên bi lăn trên cát. Muốn giảm áp suất thì: 1 điểm giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát. 1 điểm Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy? 1 điểm Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? 1 điểm Lá rơi từ trên cao xuống. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Xe máy chạy trên đường. Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng 1 điểm Trọng lượng của xe và người đi xe. lực kéo của động cơ xe máy. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. không (0) Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? 1 điểm Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô Các ô tô chuyển động đối với nhau Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà Các ô tô đứng yên đối với nhau

0
Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:A. 2500cm 2.B. 0,25cm 2.C. 25cm 2.D. 250cm 2.Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tíchA. mặt bị épB. phương của lựcC. điểm đặt của lựcD. chiều của lực.Câu 03:Áp lực làA. lực tác dụng lên vật.B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.C. lực tác dụng lên mặt bị ép.D. lực ép có phương vuông góc...
Đọc tiếp

Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:

A. 2500cm 2.

B. 0,25cm 2.

C. 25cm 2.

D. 250cm 2.

Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tích

A. mặt bị ép

B. phương của lực

C. điểm đặt của lực

D. chiều của lực.

Câu 03:Áp lực là

A. lực tác dụng lên vật.

B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

C. lực tác dụng lên mặt bị ép.

D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 04: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì

A. để tăng áp suất lên mặt đất

B. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất hương của lực

C. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất

D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

Câu 05: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p P1 của hai vật trên mặt sàn nằm 2 ngang.

A. 2p 1 = P2

B. Không so sánh được.

C. p 1 = P2

D. p 1 = 2p 2.

Câu 06: Đơn vị đo áp suất là:

A. kg/m ³

B. N/m 2

C. N

D. N/m3

Câu 07:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất

A.Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại.

B.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại

C.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân.

D. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng

Câu 08: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?

A. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.

B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo

C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.

D.Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 09: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 18000N/m 2 . Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,015m 2 . Người này có khối lượng là:

A. 62kg.

B. 54kg.

C. 45kg.

D. 108kg

Câu 10:Đơn vị của áp lực là:

A. N

B. N/m 2

C. Pa

D. N/m2.

0
28 tháng 9 2021

 Câu 1  Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào

A phương của lực.

B điểm đặt của lực. 

C độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

D chiều của lực.

 Câu 2 

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của áp suất?

A Pa.

B N/m3.

C N/m2.

D kPa.

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

20. Áp lực làA. lực tác dụng lên mặt bị ép.                 B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.        D. lực tác dụng lên vật.21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:A. Phương của lực                                   B. Chiều của lực         C. Điểm đặt của lực                                 D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.22. Khi nói vế áp...
Đọc tiếp

20. Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép.                 

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.        

D. lực tác dụng lên vật.

21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. Phương của lực                                   

B. Chiều của lực         

C. Điểm đặt của lực                                 

D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.   

B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.

C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.  

D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.

23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

5

20B

21D

22C

23C

24B

1 tháng 3 2022

20. Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép.                 

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.        

D. lực tác dụng lên vật.

21. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:

A. Phương của lực                                   

B. Chiều của lực         

C. Điểm đặt của lực                                 

D. Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.

22. Khi nói vế áp suất chất lỏng, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng.   

B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.

C. Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.  

D. áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng.

23. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.

D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

24. Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?

A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.

B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.

D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là220N, vậy lực ma sát có giá trị:A. 30N B. 25N C. 15N D. 20NBài 2: Áp lực của một vật được tính khiA. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nàoB. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông gócC. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúcD. Lực ma sát cũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng

 

0
chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏia) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4kmBài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân...
Đọc tiếp

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km
Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?
Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?
Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.
Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A

2
25 tháng 3 2017

Bài tập 1

gọi thời gian để hai người gặp nhau là t

quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km

quãng đường Bình đi được là :12t

vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:

=>4(t+2)=12t

=>4t+8=12t

=>8t=8

=>t=1

=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km

bài tập 2

ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N

bài 3

lực tác dụng vào vật là trọng lực

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

khối lượng của vật là P=10m

=>m=P/10=45/10=4,5kg

bài4

đổi 5kg=50N

đổi 82cm2=0,0082m2

áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa

bài 5

mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé

S=F/p=6000/144=125/3m2

bài 6

5 tháng 8 2018

Bài 6 :

â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên

Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:

\(t_x=\dfrac{S}{18}\)

\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)

Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)

<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)

=> S= 18 (km)

b) Ta co :vng = vcano - vbe

=> vcano = vng + vbe

Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe

=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)

Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô

Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)

Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :

\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))

<=> t = 0,1 (h)

Khoảng cách từ nơi gặp đến A :

S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)

Vay ..................