K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s

p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s

a) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s

b) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s

c) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p^2_1+p_2^2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)

d) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 = p= 3kg.m/s

25 tháng 2 2021

Bỏ qua ma sát hệ là kín theo phương ngang áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\left(1\right)\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của m1 

a) (1) => \(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{4}{3}\left(m/s\right)\) 

vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+)

b) (1) => \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1-m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2}{3}\left(m/s\right)\)

vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+) 

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

25 tháng 2 2021

Ban tu ve hinh nhe? :D

Hệ kín động lượng được bảo toàn. \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=mv=250m\left(kg.m/s\right)\\p_1=\dfrac{m}{2}.v_1=125m\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý hàm cos ta có: 

\(\cos\alpha=\dfrac{p^2+p_1^2-p_2^2}{2p_1p}=\dfrac{250^2m^2+125^2m^2-\dfrac{m^2}{4}v_2^2}{2.250m.125m}\)

\(\Leftrightarrow250.125=250^2+125^2-\dfrac{1}{4}v_2^2\) \(\Rightarrow v_2=\sqrt{187500}\left(m/s\right)\simeq433\left(m/s\right)\)

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh 2 và phương thẳng đứng: 

\(\cos\beta=\dfrac{p^2+p_2^2-p_1^2}{2p_2p}=\dfrac{250^2+216,5^2-125^2}{2.250.216,5}=0,86\)

\(\Rightarrow\beta\simeq31^0\)

25 tháng 2 2021

mặc định mảnh nhỏ là m1 còn mảnh to là m2 nhé

a) Áp dụng định lý hàm cos: 

\(p_2^2=p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)\)

\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)}=....\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}\)  Thay số vào nốt là xong bạn

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p_2^2+p^2-p_1^2}{2p_2p}=.....\) 

b) Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng cho ta hình dạng của 1 tam giác vuông 

\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(mv\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}=...\) \(\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=.....\) (....bạn tự tính điền vào )

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p}{p_2}=......\) tính nốt :D 

 

 

 

25 tháng 2 2021

a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

chiều (+) là chiều chuyển động của đạn:

\(0=Mv+mv_0\Rightarrow v=-4\left(m/s\right)\)

=> khẩu pháo chuyển động ngược chiều đạn bay.

b) \(MV=Mv+mv_o\Rightarrow v=1\left(m/s\right)\)

=> Khẩu pháo chuyển động cùng chiều đạn bay.

c) \(-MV=Mv+mv_o\Rightarrow v=-9\left(m/s\right)\)

=> Khẩu pháo chuyển động ngược chiều đạn bay.

Chú thích: V là vận tốc khẩu pháo trước bắn. v là vận tốc khẩu pháo sau bắn và vo là vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng pháo.

25 tháng 2 2021

b,c của cậu sai r kìa !!! lúc chưa bắn phải cộng thêm khối lượng của viên đạn nữa :))

18 tháng 7 2021

a) Gọi độ dài qđ là: s(km), s>0

Ô tô đi nửa qđ đầu mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_1}}=\dfrac{s}{2v_1}\)(h)

Ô tô đi nửa qđ sau mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}=\dfrac{s}{2v_2}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó trên cả qđ là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)(km/h)
Vậy......

b) Gọi tổng thời gian ô tô đó chuyển động là t(h), t>0

Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g đầu là: \(\dfrac{t}{2}.v_1\)(km)
Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g sau là: \(\dfrac{t}{2}.v_2\)(km)
Vận tốc TB của ô tô đó là: \(v'_{tb}=\dfrac{\dfrac{t}{2}.v_1+\dfrac{t}{2}.v_2}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)(km/h)
Vậy......

c) Ta có: \(v_{tb}-v'_{tb}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2}{2\left(v_1+v_2\right)}-\dfrac{\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(v_1-v_2\right)^2>0\\\left(v_1+v_2\right)>0\left(vì v_1, v_2>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(v_1-v_2\right)^2< 0\\2\left(v_1+v_2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}< 0\Rightarrow v_{tb}< v'_{tb}\)

Vậy.....