K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

dị dưỡng

10 tháng 12 2021

dị dưỡng

13 tháng 12 2021

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

13 tháng 12 2021

tHam khảol

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

 

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

13 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Môi trường và các kiểu dinh dưỡng | SGK Sinh lớp 10

28 tháng 11 2016

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước.


 

28 tháng 11 2016

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

 

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả? I. Hươu và...
Đọc tiếp

Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?

I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1

II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ       

IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng

A. 3

B. 1

C. 2 

D. 4

1
9 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Bọ que cũng là động vật ăn thực vật, chủ yếu là ăn lá cây, chồi non

17 tháng 12 2021

Bọ que cũng là động vật ăn thực vật, chủ yếu là ăn lá cây, chồi non

13 tháng 12 2021

     câu hỏi thì ngắn

     câu trả lời thì dài

     ai mà trả lời cho

ucche

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

22 tháng 9 2017

Phải vẽ lưới thức ăn của quần xã trên, sau đó dựa vào lưới thức ăn để đánh giá tính đúng sai của mỗi nhận xét.

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy phát biểu (3) sai. Các phát biểu (1), (2), (4) đều đúng

          -> Đáp án B

18 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong ​​chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.

Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.

Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.

18 tháng 12 2021

dị dưỡng