K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9

1. Công thức tính chiều dài: 

L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

2. Công thức tính số chu kì xoắn: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

3. Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

N = A + T + G + X = 2A + 2G

4. Công thức tính khối lượng ADN: 

mADN = N×300 (đvC)

5. Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

6. Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:

A = T = ; G = X =  (nu)

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2

AGen = TGen = mA + mU

GGen = XGen = mG +mX

7. Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:

A + G = T + X = 50% N

A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)

8. Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:

A1 = T2 ; T1 = A2

G1 = X2 ; X1 = G2

9. Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:

Nmt = N(2k - 1)

Amt = Tmt = A(2k - 1)

Gmt = Xmt = G(2k - 1)

- Chú ý: k là số lần nhân đôi

10. Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

11. Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:

- Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

- Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh: 

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

12. Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

13. Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

14. Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:

H = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)

15. Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:

ADNht = 2k (ADN)

- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN

16. Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:

Hht = H x 2k

- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN

Công thức tính Nhiễm sắc thể NST lớp 9

1. Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong nguyên phân:

Cấu trúc

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau 

Kì cuối (Chưa tách)

Kì cuối      (Đã tách)

Số NST

2n

2n

2n

4n

4n

2n

Trạng thái

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn

Số cromatit

4n

4n

4n

0

0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

4n

4n

2n

 

2. Công thức tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:

- Nếu có 1 tế bào mầm nguyên phân x lần:

+ Số tế bào con tạo ra: 1.2x (tế bào)

+ Số NST có trong các tế bào con tạo ra: 1.2n.2x (NST)

+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: 1.2n.(2x – 1) (NST)

[Với x là số lần NP của tế bào]

Nếu có a tế bào mầm nguyên phân x lần bằng nhau thì thay 1 = a

3. Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong giảm phân:

 

Kì trung gian

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n

Trạng thái

Kép

Kép

Kép

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn

Số cromatit

4n

4n

4n

4n

2n

2n

2n

0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n

 

4. Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:

* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1

* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1

* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1

[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:

* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào

5. Công thức tính số hợp tử được tạo thành, hiệu suất (H%) thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:

* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh

* H% thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.

* H% thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG VIICâu 1. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào làA. hệ cơ quan.                     B.     cơ quan,C. mô.                                   D.     tế bào.2. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng làA. tế bào.                             B.     mô.C. cơ quan.                           D.     hệcơquan.3.Hệ cơ quan ở thực vật bao gồmA. hệ rễ và hệ thân.                           B.  hệ...
Đọc tiếp

BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG VII

Câu 1. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

A. hệ cơ quan.                     B.     cơ quan,

C. mô.                                   D.     tế bào.

2. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là

A. tế bào.                             B.     mô.

C. cơ quan.                           D.     hệcơquan.

3.Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

A. hệ rễ và hệ thân.                           B.  hệ thân và hệ lá.

C. hệ chồi và hệ rễ.                           D. hệ cơ và hệ thân.

4.Hãỵ viết câu trả lời tương ứng với các ỵêu cầu sau:

a)  Có ý kiến cho rằng: "Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào". Theo em, ý kiến này đúng hay sai? Giải thích.

b)                 Em hãỵ tìm hiểu vể hệ thống bài tiết trong cơ thể người và lấy ví dụ về tế bào, mô, các cơ quan tương ứng tạo nên hệ cơ quan này

c) ' Hãy nêu năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống.

5.Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1)                 Gọi đúng tên sinh vật.

(2)                 Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3)                 Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4)                Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

A. (1), (2), (3).                                                B. (2), (3),  (4).

C.(1),(2),(4).                                                   D.  (1),  (3),  (4).

6.Tiêu chí nào sau đâỵ được dùng để phân loại sinh vật?

(1)                 Đặc điểm tế bào.

(2)                 Mức độ tổ chức cơ thể.

(3)                 Môi trường sống.

(4)                Kiểu dinh dưỡng.

(5)                 Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A.(1),(2),(3),(5).                                               B. (2),  (3),  (4),  (5).

C.(1),(2),(3),(4).                                              D.  (1),  (3),  (4),  (5).

7.Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến caotheo trình tự nào sau đây?

A.  Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới.

B.  Chi (giống) —»Loài —» Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới, C. Giới —> Ngành —> Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) — Loài.

D. Loài —> Chi (giống) —► Bộ —> Họ —> Lớp —»■ Ngành —> Giới.

8. Tên phổ thông của loài được hiểu là

A.  cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.

B. Tên giống +Tén loài + (Tên tác giả, năm công bố).

C. cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu.

D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).

9.Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A.Khởi sinh.                 B. Nguyên sinh.        C.Nấm.               D.Thựcvật.

10. Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn £ coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc rêu, lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:

Giới

Đại diện sinh vật

Khởi sinh

 

Nguyên sinh

 

Nấm

 

Động vật

 

Thực vật

 

 

11. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khoá lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.

12. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng

A.  có kích thước hiển vi.

B.  có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào.

D. có hình dạng không cố định.

14. Trong các bệnh sau đâỵ, bệnh nào do virus gâỵ nên?

A.     Bệnh kiết lị.                                 B. Bệnh dại.

C. Bệnh vàng da.                                D.  Bệnh tả.

15. Sau khi học bài virus, bạn Linh nói:"Virus là một dạng sống đặc biệt". Em hãỵ giải thích câu nói của bạn Linh.

16. Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, năm 2020 tình hình bệnh dại có chiểu hướng gia tăng. Tính đến hết tháng 08/2020, cả nước đã ghi nhận bốn mươi tám trường hợp tử vong do bệnh dại tại hai mươi hai tỉnh, thành phố; tăng bốn trường hợp so với cùng kì năm 17. Em hãy cho biết nguyên nhân gây bệnh dại. Cần làm gì để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh dại?

18.Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật

A.  có cẫu tạo tễ bào nhân thực, đa sỗ có kích thước hiển vi.

B.  có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.

C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.

D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.

19. Nấm nhầy thuộc giới

A. Nấm.                    B. Động vật.                   c. Nguyên sinh.                 D. Thực vật.

20. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?

A.  Trùng Entamoeba histolytica.

B.  Trùng Plasmodium falcipanum. C. Trùng giày.

D. Trùng roi.

21. Chọn đáp án phù hợp trong các từ/ cụm từ gợi ý sau: Nguyên sinh vật, nhân thực, một tế bào, nhiều tế bào, tảo lục, trùng biến hình, hình dạng, vi khuẩn, virus để điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin dưới đâỵ:

(1)          ... là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào (2)kích thước hiển vi. Đa số cơ thể chỉ gồm một tế bào nhưng đảm nhận được đẩy đủ các chức năng của một cơ thể sống.Một số (3) ... có khả năng quang hợp như(4)trùng roi. (5)... đa dạng về (6) một số có(7)... không ổn định như(8)...

22. Hãy kể tên một số kí sinh trùng thuộc nhóm nguyên sinh vật kí sinh ở người

23. Virus có vai trò gì đối với con người? Hãỵ kể tên một sổ ứng dụng có ích của virus trong thực tiễn.

24. Cho biết biểu hiện có thể xuất hiện ở người bị nhiễm virus corona và biện pháp phòng chống.

25. Em hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra có thể phòng tránh bằng cách tiêm phòng vacdne.

26. Tại sao các bác sĩ thường khuyên chúng ta nên tiêm phòng vaccine và tăng cường sức đề kháng để vượt qua các bệnh do virus gây nên?

1
6 tháng 2 2022

Anh thấy có rất nhiều câu, cụ thể em cần câu nào?

6 tháng 2 2022

a cứ giúp e phần trắc nghiệm trc ak

 

28 tháng 3 2021

a,Xét tam giác BDE và tam giác DCE có:

+)chung góc E

+)góc BDE=DCE=90độ

suy ra tam giác BDE đồng dạng tam giác DCE(g-g)

b,Xét tam giác CHD và tam giác DCB có:

+)góc DCH=góc BDC

+)góc DHC=góc BCD

suy ra tam giác CHD đồng dạng tam giác DCB

c,Do BD vuông DE và HC vuông DE

=>BD//HC

=>CK/OB=EK/EO=HK/OD(bn suy ra từ ta-lét)

Mà OB=OD =>CK=HK=>K là trung điểm của CH.

Tỉ số bn dựa vào phần a,b

d,Gọi F là giao điểm của KF và DC(Bây h mình k vt hẳn chữ góc ra nx)

Vì HC//BD nên:

=>HCBD là hình thang

=>BH và DC là 2 đường chéo cắt nhau tại F(*)

Xét tam giác OFD và tam giác KFC,có:

+) ECK= ODF(do BD//CH)

+)DÒF=CKE(Do OD//KC và 2 góc ở vị trí sole trong)

Suy ra tam giác OFD đồng dạng tam giác KFC(g-g)

=>OFD=KFC mà 2 góc ở vị trí đối đỉnh nên

=> DC cắt OK tại F

=>BOK+OKC=180độ(2 góc trong cùng phía)

mà BOK=OKC(do KC//BO) mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên

=>CKE+OKC=180 độ

=>O;K;E thẳng hàng mà DC cắt OK tại F nên

=>DC cắt OF tại F(**)

từ (*) và (**) suy ra:

OE;CD;BH thẳng hàng.

ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý...
Đọc tiếp

ÔN TẬP GIỮA KỲ I-NĂM HỌC 20232024 KINH BẢN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI BÀI I : CÁC HOẠT ĐỘNG TẾ CƠ Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của hoạt động sản xuất? A. Công ty H sản xuất hàng hóa gần với bao vệ môi trường. B. Cửa hàng xăng dầu A gia lận trong việc bán hàng. C . Công ty E làm giả hoá đơn để được miễn giảm thuế. D. Ông A xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Câu 2: Khi tiến hành phân bổ nguyên vật liệu của công ty tới các bộ phận khác nhau trong dây chuyển sản xuất, quá trình này này gắn liền với hoạt động nào dưới đây của nền kinh tế xã hội 2 A. sản xuất. B. tiêu dùng. C. phân phối. D. trao đổi. Câu 3: Trong các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động A. ít quan trọng B. bình thường nhất. C. thiết yếu nhất D. cơ bản nhất. Câu 4: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất, quyết định các hoạt động khác của đời sống xã hội A sản xuất là hoạt động B. phân phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. 5: Trong nền kinh tế thị trưởng, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với Câu hoạt động phân phối? A. Công ty A điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sản xuất. B. Công ty A điều chỉnh nhiệm vụ các nhân viên C. Công ty A điều chỉnh cơ cấu nhân sự công ty. D. Công A nhập nguyên liệu để tăng ca sản xuất. Câu 6: Trong các hoạt động kinh tế, hoạt động nào đóng vai trò trung gian, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng? A. Hoạt động vận chuyển - tiêu dùng C. Hoạt động sản xuất - vận chuyển D. Hoạt động sản xuất - tiêu thụ B. Hoạt động phản phối - trao đổi Câu 7: Một nền kinh tế bao gồm các hoạt động cơ bản nào? A. Sản xuất phân phối - trao đổi, tiêu dùng B. Sản xuất kinh doanh, trao đổi, thu nhập. C. Sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, thu nhập. D. Sản xuất, kinh doanh, trao đổi, cạnh tranh. Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, việc làm nào dưới đây của các chủ thể kinh tế gắn liền với hoạt động phân phối ? A. Giám đốc phân bố lợi nhuận cho các thành viên. B. Giám đốc phân công nhiệm vụ các ca trực. C. Công ty A nhập nguyên liệu để mở rộng sản xuất D . Lãnh đạo công ty điều động nhân sự. Câu 9: Quá trình phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất để tạo ra sản phẩm là nội dung của khái niệm A. Sản xuất B. phản phối. C. tiêu dùng D. trao đổi. Câu 10: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là A. sản xuất của cải vật chất. C. phân phối cho tiêu dùng. B. phân phối cho sản xuất D. tiêu dùng cho sản xuất. Câu 11: Trao đổi là hoạt A. lao động. động đưa sản phẩm đến B. tiêu dùng tay người C. phân phối. D. sản xuất Câu 12: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp. C. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh. Ba là cầu nổi sản xuất với tiêu dùng D. là động lực kích thích người lao động.

0
2 tháng 11 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị ở đới ôn hòa là :

+ Về môi trường : sự phát triển của công nghiệp và các phương giao thông sử dụng nhiều nguyên liệu

+ Về giao thông : ùn tắc giao thông

+ Về quy hoạch và phát triển : thiếu chỗ ở,công trình công cộng,lao động trẻ

+ Về các vấn đề Xã hội : tỉ lệ thất nghiệp,người vô cư cao

 

 

2 tháng 11 2016

Đặc điểm cơ bản của đô thị hóa đới ôn hòa là:
+ Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
+ Là nơi tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới.
+ Các đô thị phát triển theo qui hoạch, không chỉ mở rộng qua xung quanh mà còn vương lên cả chiều cao lẫn chiều sâu, kết nối với nhau thành các chuỗi đô thị.
+ Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong phần lớn dân cư ở môi trường đới ôn hoà.
Đúng không nhỉ?

 

16 tháng 4 2016

Bạn chép ra đi!

16 tháng 4 2016

môn gì

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ INăm học: 2021- 2022I. VĂN BẢN1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình*Văn bản nhật dụng:- Mẹ tôi- Cuộc chia tay của những con búp bê* Ca dao – dân ca:- Những câu hát về tình cảm gia đình- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người- Những câu hát than thân- Những câu hát châm biếm* Thơ Trung đại:- Sông núi nước Nam- Phò giá về kinh-...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ I

Năm học: 2021- 2022

I. VĂN BẢN

1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình

*Văn bản nhật dụng:

- Mẹ tôi

- Cuộc chia tay của những con búp bê

* Ca dao – dân ca:

- Những câu hát về tình cảm gia đình

- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Những câu hát than thân

- Những câu hát châm biếm

* Thơ Trung đại:

- Sông núi nước Nam

- Phò giá về kinh

- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

- Bánh trôi nước

- Qua Đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

2. Yêu cầu: Đọc - hiểu các văn bản

- Nắm được các tác giả, tác phẩm của từng văn bản; hiểu đặc trưng của từng thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật...)

- Học thuộc các tác phẩm thơ

- Tóm tắt được các văn bản nhật dụng, trữ tình…

- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật…trong các văn bản.

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về văn bản, đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật, nhan đề…

II. TIẾNG VIỆT: Ôn tập toàn bộ chương trình tiếng Việt

1. Nội dung:

- Từ ghép

- Từ láy

- Đại từ

- Từ Hán Việt

- Quan hệ từ

- Từ đồng nghĩa

- Từ trái nghĩa

- Từ đồng âm

2. Yêu cầu:

- Nắm được kiến thức về các nội dung trên: khái niệm, đặc điểm, tác dụng, phân loại….

- Vận dụng kiến thức để làm các dạng bài tập:

+ Nhận biết (xác định trong ngữ cảnh cụ thể)

+ Thông hiểu (phân tích tác dụng cụ thể…)

+ Vận dụng: Viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt

III. TẬP LÀM VĂN:

*Viết đoạn: Vận dụng kiến thức từ các văn bản đã học, viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt

*Yêu cầu:

- Nắm được kiến thức về cách xây dựng đoạn văn.

- Biết tạo lập một văn bản theo yêu cầu….

…………H

1
11 tháng 11 2021

I. Văn bản:

1.Cổng trường mở ra
- Tác giả: Lý Lan
- PTBĐ chính: Biểu cảm .
- Thể loại: văn bản nhật dụng.
- Xuất xứ: Viết ngày 1/9/2000 trên báo Yêu trẻ - TP.HCM – số 166
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: từ đầu ….. ngày đầu năm học: tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường của con.
+ Phần 2: từ thực sự mẹ….. mẹ vừa bước vào: Sự hồi tưởng của mẹ về ngày khai trường.
+ Phần 3: Mẹ nghe nói…. đến hết: Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
=> Nội dung: Văn bản ghi lại những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên, đó là dấu ấn khó phai của tác giả và cũng là của cuộc đời mỗi người.

2.Mẹ tôi
- Tác giả: Ét- môn– đô đơ A– mi- xi
- PTBĐ chính: Biểu cảm
- Thể loại: Văn bản nhật dụng, viết dưới hình thức bức thư.
- Xuất xứ: Trích trong tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả” năm 1886.
- Bố cục: 3 phần:
+ Phần 1: từ Bố để ý là sáng nay…. vô cùng: Lý do bố viết thư.
+ Phần 2: trước mặt cô giáo…. tình thương yêu đó: Hình ảnh ngưới mẹ qua người cha.
+ Phần 3: Từ nay,….. của con được: Thái độ của người cha
=> Nội dung: Bài học về cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội trong bức thư của người bố.

3.Ca dao.
*  Những câu hát về tình cảm gia đình:
                                  Công cha như núi ngất trời,
                            Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
                                  Núi cao biển rộng mênh mông,

                            Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, giọng điệu ngọt ngào của hát ru.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc: Công cha với núi ngất trời; Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển Đông.
- Từ láy: mênh mông
- Điệp từ: núi, biển
=> Công lao cha mẹ không gì sánh nổi
=> Con cái phải có nghĩa vụ biết ơn và kính yêu cha mẹ.
=> ND: Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái đối với cha mẹ.
* Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước:
              Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
              Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
                         Thân em như chẽn lúa đồng đòng,
               Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Hai câu thơ đầu:
+ Câu thơ dài, sử dụng từ ngữ địa phương
+BPNT: điệp từ, đảo ngữ, đối xứng, từ láy.
+ Tác dụng của biện pháp tu từ: Diễn tả sự rộng lớn, trù phú và đầy sưc sống của cánh đồng.
Hai câu sau:
+ BPNT: So sánh “thân em” với “chẽn lúa đòng đòng”
+ Tác dụng BPNT: cho thấy hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới và tràn đầy sức sống.
=> Lời của chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống-> chàng trai ngợi ca vẻ đẹp của quê hương đất nước và cô gái-> bày tỏ tình cảm của mình.
=> Nghệ thuật của bài thơ:
+ Thường gợi nhiều hơn tả
+ Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
+ Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ,….
+ Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
+ Thể thơ: lục bát biến thể.
=> Nội dung:
- Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước.
* Những câu hát châm biếm:
- Những câu hát châm biếm thể hiện nỗi niềm tâm sự của tần lớp bình dân, nêu lên hiện thực cuộc sống của tầng lớp bình dân, nêu lên hiện thực cuộc sống của tầng lớp lao động dưới chế độ cũ.
- Những câu hát châm biếm là những câu hát phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu của hạng người và sự việc đáng chê cười.
                              Cái cò lặn lội bờ ao
                     Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?
                              Chú tôi hay tửu hay tăm,
                     Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
                              Ngày thì ước những ngày mưa,
                     Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
-
Hình thức: nói ngược.
- Chế giễu những hạng người nghiện ngập và lười biếng.
-Hạng người này thời nào, nơi nào cũng cần phải phê phán.
- Hai dòng đầu:
+ Bắt vần “ao”, “đào”
+ Chuẩn bị giới thiệu nhân vật “chú”
+ Cô yếm đào( cô gái đẹp) >< chú tôi( có nhiều tật xấu)
- “ Hay tửu hay tăm” nghiện rượu, nát rượu.
- “ Hay nước chè đặc” nghiện chè.
-“  Hay nằm ngủ trưa”
-“ Ngày thì ước những ngày mưa” khỏi phải đi làm
-“ Đêm thì ước những đêm thừa trống canh” được ngủ nhiều
* Những câu hát than thân:
                                Thương thay thân phận con tằm,
                         Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
                                Thương thay lũ kiến li ti,
                         Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
                                Thương thay hạc lánh đường mây
                         Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
                                Thương thay con cuốc giữa trời,
                          Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
- BPTT:

+ Điệp từ “ thương thay”: Lời người lao động thương và đồng cảm với những người khốn khổ và chính mình.
+ Hình ảnh ẩn dụ:
- Con tằm: bị bóc lột sức lao động
- Con kiến: chăm chỉ, vất vả mà vẫn nghèo.
- Con hạc: cuộc đời mịt mờ, phiêu bạt.
- Con cuốc: nỗi oan trái không ai hiểu.
=> Nỗi khổ trăm bề của người lao động bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái.
=> Nội dung: Thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ cay đắng, khổ cực, phơi bày các sự việc mâu thuẫn, các thói hư tật xấu.

 II. Tiếng Việt

1. Từ láy

- Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa, nhưng khi ghép lại thành 1 từ có nghĩa.

- Tác dụng của từ láy?
+ Từ láy được dùng để nhấn mạnh, miêu tả hình dạng, tâm trạng, tâm lý, tinh thần, tình trạng… của người, sự vật, hiện tượng.

2. Từ ghép

- Các loại từ ghép
+ Có 2 loại từ ghép là: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ)

- Nghĩa của từ ghép
+ Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

3. Quan hệ từ

- Thế nào là quan hệ từ?
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.; Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

- Sử dụng quan hệ từ?
+ Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ( dùng cũng được, không dùng cũng được)
+ Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp
Mình mới viết được thế này thôi bạn ạ, bạn cho cả cái đề cương lên đây thì bạn đợi tí nhé 
Thanks