K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Ta có: \(\overrightarrow{F_{danhoi}}+\overrightarrow{F_{masat}}=0\)

\(\Leftrightarrow-F_{danhoi}-F_{masat}=0\)

\(\Leftrightarrow\mu mg=-0,75\)

\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{-0,75}{0,4\cdot9,8}\approx-0,2\)

7 tháng 12 2021

muốn bị kí đầu vì làm ẩu ko :V

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

9 tháng 1

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

27 tháng 12 2019

19 tháng 11 2017

Đáp án B

+ Xét trong nửa chu kì đầu tiên thì biên độ của con lắc giảm 1 lượng là:

+ Vì kéo khúc gỗ ra vị trí dãn 40 cm nên biên độ ban đầu là 8 cm.

+ Sau nửa chu kì đầu tiên thì chiều dài của con lắc chính là chiều dại ngắn nhất mà lò xo đạt được khi dao động là

19 tháng 1 2018

Có 4 lực tác dụng lên vật: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

vẽ hình

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

viết pt: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chiếu (*) lên:

Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0

→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm các...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

27 tháng 11 2021

a)Vật chuyển động thẳng đều:

   Lực ma sát:

   \(F_{ms}=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)

   \(\Rightarrow F_k=P=10m=10\cdot5=50N\)

b)Sau khi chuyển động đc 2s:

   Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì theo định luật ll Niu-tơn ta có:

   \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

   Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot5}{2^2}=2,5\)m/s2

   Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

   \(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

   \(\Rightarrow F=m\cdot a+F_{ms}=5\cdot2,5+5=17,5N\)

9 tháng 1

Để tính lực F để vật chuyển động thẳng đều, chúng ta cần xác định vật và vật thể của chúng ta. Vật này có khối lượng 1 kg, được đặt trên mặt bàn nằm ngang và hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,1. Vật thể này gồm hai phần, phần mũi tiên đang nằm trên bàn và phần còn lại của vật.

Tiếp theo, chúng ta cần xác định lực F mà bàn phải tạo ra để giữ vật ở một khoảng cách đặc biệt. Vậy khoảng cách này là g what?

b=g/h = 10m/s^2/0,1 = 100 m/s^2

Như vậy, để tạo ra lực F, bàn phải tạo ra một lực khác tương đương đến 100 N (N é = 100 m/s^2) nhưng ngược chiều với vật.

Vậy, để vật chuyển động thẳng đều, bạn cần tạo ra một lực tác từ bàn phải tạo ra lực F. Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng khi vật chưa chuyển động. Khi vật đã chuyển động, lực tác từ bàn sẽ tạo ra lực khác tương đương đến 100 N nhưng trong chiều khác.