K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Câu 12: Thể tích của 28g khí Nitơ ở đkc là: (N = 14)

A. 24,79 lít               B. 2,479lít            C. 49,58 lít            D. 247,9 lít

Câu 13: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:

A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.

B. Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

C. Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch muối.

D. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần.

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.          B. chất này thành chất khác.            D....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?

          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.

Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi

          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.

          B. chất này thành chất khác.            D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.

Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm

          A. 2 giai đoạn.                                   C. 1 giai đoạn.

          B. 3 giai đoạn.                                   D. 4 giai đoạn.

Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là

          A. Oxi.              B. Nitơ.           C. Hiđro.            D. Các bonxit.

Câu 5: Khi đốt P trong  oxi dư tạo thành P2O5,  phương trình cân bằng đúng là

          A. P + O2 ®  P2O5.                               C. 4P + 5O2  ®  2P2O5.   

          B. 2P + O2 ®  P2O5.                            D. 4P + 5O2  ®  P2O5.     

 Câu 6: Có phương trình hoá học:  4K + O2  ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là 

          A. 4 : 2 : 2.            B. 4 : 1 : 4.            C. 4 : 2 : 4.            D. 4 : 1 : 2.

Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng

      A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.     

      B. Parafin  + Oxi ® Nước.

      C. Cacbonđioxit + nước ®  Parafin + Oxi.         

      D. Parafin  + Oxi ® Cacbonđioxit.

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO2 ), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

            A. Nước cất.                                           C. Dung dịch Natri Hiđroxit.

            B. Dung dịch nước vôi trong.              D. Dung dich Axit Clohiddric.

Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi  oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:

            A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.

            B. Canxi cacbonat   ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.

            C. Canxi oxit + Cacbon đioxit  ® Canxi cacbonat.

            D. Cacbon đioxit  + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.

Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?

          A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.

          B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

          C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

          D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.

Câu 11:  Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?

            A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham  gia.

          B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

           C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử  chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

          D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.    

Câu13: Phản ứng hóa học là

A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.

D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.

Chất sản phẩm là

A. Bari clorua, Natri sunfat.                       B. Bari clorua, Natri clorua.

C. Bari sunfat, Natri clorua.                       D. Bari sunfat, Natri sunfat.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Câu 16: Có mấy bước để lập phương trình hóa học?

A. 3 bước .                  B. 4 bước.             C. 5 bước.                   D. 6 bước.

Câu 17: Phương trình hóa học dùng để

A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.

D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.

Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?

A. Nhiệt độ phản ứng.                              B. Tốc độ phản ứng.

C. Chất mới sinh ra.                                 D. Các chất tham gia.

Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng

A. vật lý.                                                 B. hoá học.

C. có khí cacbonic bay ra.                        D. có khí hiđro bay ra.   

Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng 

A. vật lý.                                                 B. hóa học.          

C. cả 2 hiện tượng trên.                      D. không có hiện tượng gì.

2

bn chia nhỏ câu hỏi ra để hỏi đc ko bn?

18 tháng 2 2021

Câu 1: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự biến đổi hoá học?

          A. Nung nóng tinh thể muối ăn.    B. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.

          C. Sự thăng hoa của nước hoa.      D. Sự ngưng tụ hơi nước.

Câu 2: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi

          A. thể tồn tại của chất.                       C. nguyên tử này thành nguyên tử khác.

          B. chất này thành chất khác.            D. nguyên tố này thành nguyên tố khác.

Câu 3: Diễn biến của phản ứng hoá học gồm

          A. 2 giai đoạn.                                   C. 1 giai đoạn.

          B. 3 giai đoạn.                                   D. 4 giai đoạn.

Câu 4: Khi đun nóng thuốc tím (kali pemanganat) khí sinh ra là

          A. Oxi.              B. Nitơ.           C. Hiđro.            D. Các bonxit.

Câu 5: Khi đốt P trong  oxi dư tạo thành P2O5,  phương trình cân bằng đúng là

          A. P + O2 ®  P2O5.                               C. 4P + 5O2  ®  2P2O5.   

          B. 2P + O2 ®  P2O5.                            D. 4P + 5O2  ®  P2O5.     

 Câu 6: Có phương trình hoá học:  4K + O2  ® 2K2O. Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử trong phương trình hoá học là 

          A. 4 : 2 : 2.            B. 4 : 1 : 4.            C. 4 : 2 : 4.            D. 4 : 1 : 2.

Câu 7: Nến (parafin) khi cháy tác dụng với oxi tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Phương trình chữ của phản ứng

      A. Parafin + Oxi ® Cacbon đioxit + nước.     

      B. Parafin  + Oxi ® Nước.

      C. Cacbonđioxit + nước ®  Parafin + Oxi.         

      D. Parafin  + Oxi ® Cacbonđioxit.

Câu 8: Muốn nhận biết trong hơi thở của ta có khí Cacbon đioxit(CO), người ta dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm có chứa:

            A. Nước cất.                                           C. Dung dịch Natri Hiđroxit.

            B. Dung dịch nước vôi trong.              D. Dung dich Axit Clohiddric.

Câu 9: Trong lò nung đá vôi (canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống (canxi  oxit) và khí cacbon đioxit. Phương trình chữ của phản ứng:

            A. Canxi cacbonat + Canxi oxit ® Cacbon đioxit.

            B. Canxi cacbonat   ® Canxi oxit + Cacbon đioxit.

            C. Canxi oxit + Cacbon đioxit  ® Canxi cacbonat.

            D. Cacbon đioxit  + Canxi cacbonat ® Canxi oxit.

Câu 10: Các hiện tượng sau, hiện tượng nào không phải là hiện tượng hoá học?

          A. Khi nung nóng đá vôi (canxi cácbonat) thì thấy khối lượng giảm đi.

          B. Rượu để lâu trong không khí bị chua.

          C. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.

          D. Một lá đồng bị nung nóng, trên mặt đồng phủ một lớp màu đen.

Câu 11:  Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng?

            A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham  gia.

          B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng.

           C. Trong phản ứng hoá học, tổng số phân tử  chất phản ứng bằng tổng số phân tử chất tạo thành.

          D. Tổng sản phẩm luôn gấp hai lần tổng chất tham gia.

Câu 12Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

B. Nước đá để thành nước lỏng.

CThủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ.    

Câu13: Phản ứng hóa học là

A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

C. quá trình trao đổi của hai chất ban đầu để tạo chất mới.

D. quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua.

Chất sản phẩm là

A. Bari clorua, Natri sunfat.                       B. Bari clorua, Natri clorua.

C. Bari sunfat, Natri clorua.                       D. Bari sunfat, Natri sunfat.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Đun nóng đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

B. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.

C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

Câu 16Có mấy bước để lập phương trình hóa học?

A. 3 bước .                  B. 4 bước.             C. 5 bước.                   D. 6 bước.

Câu 17: Phương trình hóa học dùng để

A. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

B. biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

C. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng chữ.

D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng các công thức hóa học.

Câu 18: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học?

A. Nhiệt độ phản ứng.                              B. Tốc độ phản ứng.

C. Chất mới sinh ra.                                 D. Các chất tham gia.

Câu 19: Khi đun nóng thuốc tím đã xảy ra hiện tượng

A. vật lý.                                                 B. hoá học.

C. có khí cacbonic bay ra.                        D. có khí hiđro bay ra.   

Câu 20: Khi hoà tan thuốc tím vào nước đã xảy ra hiện tượng 

A. vật lý.                                                 B. hóa học.          

C. cả 2 hiện tượng trên.                      D. không có hiện tượng gì.

3 tháng 1

*Tham khảo:

12. 

VD:

1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.

2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.

13.

- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.

14.

- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.

15.

Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.

5 tháng 1 2022

Câu 13: Dãy nào sau đây điều là nhóm hóa trị II?

A. NO2, CO3, SO4                       B. CO2, CO3, SO4

C. CO2, NO3, SO4                  D. OH, CO3, SO4       

          

Câu 14: Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hóa học ?

A.. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi chảo.                      

B. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

C. Magie (Mg) cháy trong khí oxi tạo ra magie oxit (MgO)

D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

25 tháng 12 2021

Câu 8: D

Câu 9: C

12 tháng 7 2021

C

 Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                               D.Chất mới sinh...
Đọc tiếp

 

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                            

   D.Chất mới sinh ra                                                             E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

   a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi              

   b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

   c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

   d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

      A.a, b, c                B.a, b, d                         C.a, c, d                  D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:    

                         2Mg  +  ?   à 2MgO

    A. Cu                                 B. O                             C. O2            D. H2

 Câu 55.Cho phản ứng:         NaI   +  Cl2   à  NaCl   +  I2

 Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

  A. 2 ; 1 ; 2 ; 1             B. 4 ; 1 ; 2 ; 2            C. 1 ; 1 ; 2 ; 1             D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

  A. 40g              B. 44g                   C. 48g                D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

               A/ Cu                                                                       B/ Al

               C/ Ba                                                                        D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

               A/ NaCl                 B/ NaOH                                   C/ H2S                    D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

               A/ Tính oxi hóa                                                        B/ Tính khử

               C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử                                 D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

               A/ Điện phân nước                                       B/ Nhiệt phân KMnO4   

C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.

               D/ Cho axit(HCl; H2SO4 loãng)  tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)

1
6 tháng 12 2021

Câu 51: Có những chất khí sau: CO2;H2 CO; SO2.Khí nào làm đục nước vôi trong?

a/CO2 ;CO                b/CO; H2              c/SO2; H2                     d/ CO2; SO2

Câu 52.Khi quan sát 1 hiện tượng, để biết đó là hiện tượng hóa học ta dựa vào:

   A.Màu sắc                       B.Trạng thái                               C.Sự tỏa nhiệt                                            

   D.Chất mới sinh ra                                                             E.Tất cả đều đúng

Câu 53.Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lý là:

   a/Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi              

   b/Cho vôi sống (CaO) hòa tan vào nước

   c/Nước bị đóng băng ở Bắc cực

   d/Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối

      A.a, b, c                B.a, b, d                         C.a, c, d                  D.b, c, d

Câu 54.Chọn công thức hóa học thích hợp đặt vào chổ có dấu hỏi trong phương trình hóa học sau:    

                         2Mg  +  ?   à 2MgO

    A. Cu                                 B. O                             C. O2            D. H2

 Câu 55.Cho phản ứng:         NaI   +  Cl2   à  NaCl   +  CI2

 Sau khi cân bằng, hệ số các chất của phản ứng trên lần lượt là:

  A. 2 ; 1 ; 2 ; 1             B. 4 ; 1 ; 2 ; 2            C. 1 ; 1 ; 2 ; 1             D. 2 ; 2 ; 2 ; 1

Câu 56.Đốt cháy 48 gam Lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí Sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là:

  A. 40g              B. 44g                   C. 48g                D.52g

Câu 57 Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?

               A/ Cu                                                                       B/ Al

               C/ Ba                                                                        D/ Fe

Câu 58- Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

               A/ NaCl                 B/ NaOH                                   C/ H2S                    D/ BaCl2

Câu 59- Hiđro là chất khí có tính gì?

               A/ Tính oxi hóa                                                        B/ Tính khử

               C/ Tính oxi hóa hoặc tính khử                                 D/ Cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 60- Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:

               A/ Điện phân nước                                       B/ Nhiệt phân KMnO4   

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônicCâu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên                    B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên                ...
Đọc tiếp

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?

     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy

     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônic

Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?

     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên               

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm   

Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của

     A. tầng đối lưu                                                     B. lớp vỏ khí

     C. lớp ô dôn                                                             D. các tầng cao

6
15 tháng 3 2022

C

C

C

 

15 tháng 3 2022

Câu 14: Trong không khí, thành phần nào là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng?

     A. khí ni tơ                                                            B. khí ôxy

     C. hơi nước                                                              D. khí cacbônic

Câu 15: Ý nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng (nhiệt đới)?

     A. Có gió mậu dịch thổi thường xuyên               

     B. Có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên            

     C. Nhiệt độ cao                                                                                                 

     D. Lượng mưa trung bình năm từ 1000-2000mm   

Câu 16: Ngăn cản các tia tử ngoại gây hại cho sinh vật trên Trái Đất là vai trò của

     A. tầng đối lưu                                                     B. lớp vỏ khí

     C. lớp ô dôn                                                             D. các tầng 

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ...
Đọc tiếp

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.

Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?

A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.

Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ tắt ngay.   

C. Tàn đỏ từ từ tắt.                               D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.

Câu 15. Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.     B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.         D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?

A. Thuỷ tỉnh.          B. Thép xây dựng.         C. Nhựa composite.    D. Xi măng.

3
21 tháng 12 2021

Câu 12. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây.          B. Mưa rơi.          C. Gió thổi.          D. Lốc xoáy.

Câu 13. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen?

A. Hô hấp.            B. Quang hợp.                  C. Hòa tan.               D. Nóng chảy.

Câu 14. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

A. Không có hiện tượng .                     B. Tàn đỏ tắt ngay.   

C. Tàn đỏ từ từ tắt.                               D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa.

Câu 15. Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ...

C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

Câu 16. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng?

A. Vì gang được sản xuất ít hơn thép.     B. Vì gang khó sản xuất hơn thép.

C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.         D. Vì gang giòn hơn thép.

Câu 17. Mô hình 3R có nghĩa là gì?

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Câu 18. Vật liệu nào sau đây dễ bị hoen gỉ, ăn mòn?

A. Thuỷ tỉnh.          B. Thép xây dựng.         C. Nhựa composite.    D. Xi măng.

21 tháng 12 2021

Câu 12: B

Câu 13: B