K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840WCâu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năngC. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năngCâu 13 : Các công thức tính công  của...
Đọc tiếp

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : 
A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840W
Câu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?
A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năng
C. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năng
Câu 13 : Các công thức tính công  của dòng điện, công thức nào đúng:
A. A = I2Rt              B. A = P. t             C. A = U. I .t            D. cả 3 ý đều đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )            B. Đơn vị của công là Jun ( J )
C. Đơn vị của công là Oát giây ( Ws )                  D. Cả 3 ý đều sai
Câu 15 : Số đếm của công tơ điện cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.    B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 16 : Bàn là sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút tiêu thụ lượng điện năng 720kJ. Công suất điện của bàn là : 
A. P = 800W               B. P = 800kW            C. P = 800J               D. P = 800kJ
Câu 17 : Dây tóc bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là :
A. A= 160kJ              B. A= 180kJ             C. A = 200kJ            D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R
A. R = 3,75 Ω          B. R = 4,5 Ω             C. R = 21 Ω         D. R = 2,75 Ω
Câu 19 : Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi nhiệt lượng là bao nhiêu ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A. Q = 495000 J         B. Q = 549000 J      C. Q = 945000 J      D. Q = 459000J       
Câu 20 : Ấm điện có ghi 220V - 700W sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24oC. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước
A. t = 468 s             B. t = 684 s          C. t = 400 s             D. t = 900 s

 

1
6 tháng 12 2021

Câu 11 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 55Ω hiệu điện thế không đổi 220V . Công suất của dòng điện là : 

\(=>P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{55}=880\)W
A. P = 880W              B. P = 1000W           C. P = 1100W              D. P = 840W
Câu 12 : Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ?
A. Cơ năng                                             B. Nhiệt năng
C. Quang năng                                       D. Cơ năng ; nhiệt năng ; quang năng
Câu 13 : Các công thức tính công  của dòng điện, công thức nào đúng:
A. A = I2Rt              B. A = P. t             C. A = U. I .t            D. cả 3 ý đều đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :
A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )            B. Đơn vị của công là Jun ( J )
C. Đơn vị của công là Oát giây ( Ws )                  D. Cả 3 ý đều sai
Câu 15 : Số đếm của công tơ điện cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.    B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
C. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 16 : Bàn là sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút tiêu thụ lượng điện năng 720kJ. Công suất điện của bàn là : 

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{720000}{15\cdot60}=800\)W
A. P = 800W               B. P = 800kW            C. P = 800J               D. P = 800kJ
Câu 17 : Dây tóc bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là 

\(=>A=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{484}\cdot30\cdot60=180000J=180kJ\)
A. A= 160kJ              B. A= 180kJ             C. A = 200kJ            D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R:

\(=>R=\dfrac{A}{I^2t}=\dfrac{108000}{4^2\cdot30\cdot60}=3,75\Omega\)
A. R = 3,75 Ω          B. R = 4,5 Ω             C. R = 21 Ω         D. R = 2,75 Ω
Câu 19 : Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi nhiệt lượng là bao nhiêu ?Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

\(=>Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000J\)
A. Q = 495000 J         B. Q = 549000 J      C. Q = 945000 J      D. Q = 459000J       
Câu 20 : Ấm điện có ghi 220V - 700W sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 24oC. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước

Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài:

\(=>Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=1,5\cdot4200\cdot76=478800J\)

\(=>t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{478800}{700}=684\left(s\right)\)
A. t = 468 s             B. t = 684 s          C. t = 400 s             D. t = 900 s

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.22. Công suất của dòng điện xoay chiều...
Đọc tiếp

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
22. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
23. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
24. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I;

B. P = Z.I²;

C. P = Z.I² cos φ;

D. P = R.I.cosφ.
25. Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính 25có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện ỏp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
26. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ . B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện .
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
28. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

 

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

2
29 tháng 9 2016

21.C  

22.C  

 23.B  

24.C  

25.A 

26.C 

27.D  

28.B  

29.A

30.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

8 tháng 11 2018

28 tháng 12 2017

6 tháng 1 2021

Tóm tắt :

m = 0,8kg

P = 1000W

U = 220V

___________________

I = ?

R = ?

Q = ? ; t = 10p =600s

GIẢI :

a) Cường độ dòng điện qua bàn là :

I=PU=1000220=5011(A)I=PU=1000220=5011(A)

b) Điện trở của bàn là là :

R=U2P=22021000=48,4(Ω)R=U2P=22021000=48,4(Ω)

c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 10p là :

Q=I2.R.t=(5011)2.48,4.600=600000(J)=600kJ

 

6 tháng 1 2021

Tóm tắt :

m = 0,8kg

P = 1000W

U = 220V

___________________

I = ?

R = ?

Q = ? ; t = 10p =600s

GIẢI :

a) Cường độ dòng điện qua bàn là :

\(\text{I = \dfrac{P}{U} = \dfrac{1000}{220} = \dfrac{50}{11} ( A )}\)

b) Điện trở của bàn là là :

\(\text{R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4(Ω)}\)

c) Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là trong 10p là :

\(\text{Q=I^2.R.t=(\dfrac{50}{11})^2.48,4.600=600000(J)=600kJ}\)

4 tháng 5 2017

26 tháng 7 2018

13 tháng 11 2019

Đáp án D

Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian:

14 tháng 9 2019

Đáp án: D

Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian: