K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

4(x+2) =4x +8 = 4(x+1) +4

vì x+1 chia hết cho x+1 

=> 4(x+1) chia hết x+1 

=> 4 phải chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư ( 4)

=> x+1 thuộc { -4;-2;-1;1;2;4 }

x thuộc { -5;-3;-2;0;1;3}

vậy có 4 gt nguyên của x

nhanh nhứt nhé !!!

18 tháng 2 2016

Ta có:4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4x+4+4 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(4)={-4,-2,-1,1,2,4}

=>x\(\in\){-5,-3,-2,0,1,3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn

10 tháng 1 2019

7a5 đọc được điểm danh

10 tháng 1 2019

t nè 7a5

18 tháng 2 2019

\(a)x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

Mà \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ(3)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng :

x + 11-13-3
x0-22-4
18 tháng 2 2019

a , (x-4) chia hết cho(x-1) 
=>(x-1)-3 chia hết cho (x-1) 
=>-3 chia hết cho(x-1) =>(x-1)e Ư(-3) 
vì xe Z nên (x-1)eZ 
Do đó(x-1)e{-3;-1;1;3} 
=>xe{-2;0;1;3}.thử lại tháy thỏa mãn đề bài 
vậy xe{-2;0;1;3)

26 tháng 2 2017

Sủa lại đề nha : \(\left|\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\right|=1\)

Vì \(\left(3x+4\right)^2\ge0\) ; \(\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\right|=\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|\)

\(\Rightarrow\left(3x+4\right)^2+\left|y-5\right|=1=0+1=1+0\)

Nếu \(\left(3x+4\right)^2=0\) thì \(\left|y-5\right|=1\) => \(x=-\frac{4}{3}\) thì \(y=4;6\)

Nếu \(\left(3x+4\right)^2=1\) thì \(\left|y+5\right|=0\) =? \(x=-\frac{5}{3};-1\) thì y = \(-5\)

=> cặp ( x;y ) thỏa mãn đề bài là ( -4/3; 4 ); (-4/3;6) ; (-5/3;-5) ; (-1;5)

Mà x ; y nguyên => ( x;y ) = ( -1;5 )

Vậy có 1 cặp (x;y) thỏa mãn

26 tháng 2 2018

Đáp án đúng là 1 đó bạn . Mk làm rùi

19 tháng 2 2016

x*x+4x+13=x{4+x}+13 chia hết cho x+4

vì x{x+4} chia hết cho x+4=>13 chia hết cho x+4=>x+4 thuộc Ư{13} mà Ư{13}={+-1,+-13} 

x+4=1,-1,3,-3 thì lần lượt x=-3,-5,-1,-7.vậy có 4 phần tử tập hợp

ủng hộ mik nha M.N

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=a\left(a\in Z;a\ne0\right)\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\right)=2a\)

\(\Rightarrow\frac{2.x+10}{2x+6}\)là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)2x+10 chia hết cho 2x+6

Mà 2x+6 cũng chia hết cho 2x+6

=>(2x+10)-(2x+6) chia hết cho 2x+6

=>4chia hết cho 2x+6

=>2x+6 thuộc Ư(4)

=>2x+6 thuộc {-4;-1;1;4}

Ta có bảng:

2x+6-4-114
2x-10-7-5-2
x-5

(loại v

(loại )-1

 

 

 

 

22 tháng 2 2023

.

22 tháng 2 2023

qua trl giúp mk vs

1 tháng 3 2016

6x+5 chia hết cho 2x+1

=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1

 mà 2(x+1) chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x +1

=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>x E {-3;-2;0;1}

6x+5 chia hết cho 2x+1

=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1

 mà 2(x+1) chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x +1

=>x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>x E {-3;-2;0;1}

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 4....
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0