K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{98}{99}.\frac{100}{100}\Leftrightarrow A

A=1/2*3/4*..*99/100

=>A<2/3*4/5*6/7*...*100/101

=>A^2<2/3*4/5*...*100/101*1/2*3/4*...*99/100

=>A^2<1/101<1/100

=>A<1/10

5 tháng 3 2023

 \(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\)

 

\(A< \left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{99}{100}\right).\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{98}{99}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}...\dfrac{98}{99}.\dfrac{99}{100}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1.2.3.4.5.6...98.99}{2.3.4.5.6.7...99.100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{10}\)

Vậy \(A< \dfrac{1}{10}\)

 

 

24 tháng 6 2016

bgcfd

3 tháng 3 2021

đường cong parabol

20 tháng 5 2016

Từ 1->100 có:100-1+1=100 (thừa số)

\(\frac{1}{2};\frac{3}{4};\frac{5}{6};.....;\frac{99}{100}\) là những p/s có tử và mẫu là 2 số liên tiếp

=>từ \(\frac{1}{2}\rightarrow\frac{99}{100}\) có : 50 thừa số

=>M có 50 thừa số

Từ 2->101 có:101-2+1=100 (thừa số)

=>từ \(\frac{2}{3}\rightarrow\frac{100}{101}\) có: 50 thừa số

=>N có 50 thừa số

Do đó mỗi biểu thức M,N đều có 50 thừa số

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};......;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

=>\(M=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.......\frac{99}{100}< N=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.........\frac{100}{101}\)

Vậy M<N

20 tháng 5 2016

Chả hiểu đề ra làm sao 

18 tháng 3 2019

Ta có: \(\frac{a}{b}\)luôn bé hơn \(\frac{a+n}{b+n}\)nếu a < b (a ; b ; thuộc Z ; n thuộc N*)

Thêm 1 vào tử và mẫu của mỗi phân số trên, ta có:

\(A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.\left(...\right).\frac{100}{101}\)

=>\(A^2< \frac{1.2.3.\left(...\right).100}{2.3.4.\left(...\right).101}=\frac{1}{101}\)(nhân cả 2 vế cho A)

Quy tắc:\(\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{a^2}{b^2}\)

=>\(A^2< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}=\frac{1^2}{10^2}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\)

=>\(A< \frac{1}{10}\)                                (1)

Giữ nguyên \(\frac{1}{2}\), bớt đi ở tử và mẫu của các phân số còn lại, ta có:

\(A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\left(...\right).\frac{98}{99}\)

=>\(A^2>\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\left(...\right)\frac{99}{100}\)(nhân cả 2 vế cho A)

=>\(A^2>\frac{1}{2}.\frac{1.2.3.\left(...\right).99}{2.3.4.\left(...\right).100}=\frac{1}{2}.\frac{1}{100}=\frac{1}{200}\)

\(\left(\frac{1}{15}\right)^2=\frac{1}{225}< \frac{1}{200}< A^2\)

=>\(\frac{1}{15}< A\)                            (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{15}< A< \frac{1}{10}\)(đpcm)