K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Đặt B= 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

15 tháng 2 2016

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Số số chẵn và số số lẻ có trong tổng A là: 50 : 2 = 25 (số lẻ) nên tổng A là một số lẻ.

Giả sử m và n là hai số bất kì của A, khi thay tổng m+n bằng hiệu m-n thì A giảm: (m+n) - (m-n) = 2 x n tức là giảm đi một số chẵn.

Mà hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy tổng A không thể có kết quả là 0 khi thực hiện như yêu cầu của bài toán. 

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. 
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0. 

3 tháng 6 2015

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi : (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0.  

2 tháng 4 2016

help me !

2 tháng 4 2016

có k đi mình sẽ trả lời

11 tháng 1 2020

hình như b1 bn viết thiếu đề bài thì phải

b2

số bé là : 248 * 3 = 744

số lớn là :744 + 248 = 992

đ/s số bé : 744

     số lớn : 992

b3

ta có số bị chia là 2123 nên số dư là 2122

số chia là 2123 * 8 + 2122 = 19106

đ/s : số bị chia là : 19106

b4

hai lần số bé là : 2061 - 1149 = 912

số bé là : 912 / 2 = 456

số lớn là : 1149 - 456 = 693

đ/s :số bé :456 

      số lớn : 693

cho mk nha

chuk bn hok tốt

11 tháng 1 2020

1.Số tự nhiên đó là:

    1027-602=425

         Đáp số:425

2.Số bé là:

    248x3=744.

   Số lớn là:

    744+248=992

   Tổng của hai số là:

    992+744=1736

        Đáp số:1736

3.Số chia là:

   2123:8=265(dư 3)

    Đáp số:265

  4.Tổng mới hơn tổng cũ là:

      2061-1149=912

     Số bé mới hơn số bé cũ số lần là:

      3-1=2(lần)

      Số bé là:

       912:2=456

      Số lớn là:

       1149-456=693

           Đáp số:Số bé:456

                        Số lớn:693

   

11 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3

Không biết đúng không?

12 tháng 3 2018

Dễ thấy tổng của 2014 số này là 1 số chẵn

Khi lấy ra 2 số xét 3 trường hợp sau

TH1: 1 số chẵn, 1 số lẻ số thay vào là hiệu của chúng nên tổng các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sau khi thay là số chẵn

TH3: 2 số lẻ, số thay vào là số chẵn nên tổng của chúng sẽ là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên không thể còn số 3 

20 tháng 12 2016

Giải:
Gọi 2 số đó lần lượt là a, b

Ta có: \(a:3=b:5\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(a+b=364,8\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{364,8}{8}=45,6\)

+) \(\frac{a}{3}=45,6\Rightarrow a=136,8\)

+) \(\frac{b}{5}=45,6\Rightarrow b=228\)

Vậy số thứ nhất là 136,8

số thứ 2 là 228