K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

hoàng minh đức

“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn...
Đọc tiếp

“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.

Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”.

(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)

1. Văn bản trên viết về nhân vật nào? Nhà văn tỏ thái độ như thế nào khi viết về nhân vật đó?

2. Câu văn …. viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

3Xác định phương pháp tương phản của đoạn văn trên 

 

0
“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và...
Đọc tiếp

“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”. Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích Câu 2: Nêu cảm nhận của anh chị về nhân vật quản ngục qua đoạn trích: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.”

0
Bài 1 :Đoàn thám hiểm của bạn gồm bạn và 8 thực tập sinh đi cùng đã tìm được đường vào điện thờ một ngôi đền cổ. Chẳng may, ngôi đền lại bị ám bởi một lời nguyền và đang rung lắc dữ dội. Mọi người trong đoàn vội chạy đến căn phòng có năm lối đi, bao gồm một lối dẫn lại điện thờ, và một lối dẫn ra cửa thoát nhưng không ai còn nhớ đó là lối nào.Chỉ còn 1 tiếng...
Đọc tiếp

Bài 1 :Đoàn thám hiểm của bạn gồm bạn và 8 thực tập sinh đi cùng đã tìm được đường vào điện thờ một ngôi đền cổ. Chẳng may, ngôi đền lại bị ám bởi một lời nguyền và đang rung lắc dữ dội. Mọi người trong đoàn vội chạy đến căn phòng có năm lối đi, bao gồm một lối dẫn lại điện thờ, và một lối dẫn ra cửa thoát nhưng không ai còn nhớ đó là lối nào.

Chỉ còn 1 tiếng trước khi ngôi đền sụp đổ hoàn toàn, trong khi thời gian đi tới tận cùng một lối đi là 20 phút. Đáng sợ hơn, trong đoàn thám hiểm đã có hai thực tập sinh bị ám bởi hồn ma trong đền nên họ sẽ dùng sự dối trá để dẫn mọi người sai hướng.

Liệu bạn sẽ suy luận thế nào để biết đâu là lối đi chính xác đưa cả đoàn thoát khỏi nguy hiểm kịp lúc?

Bài 2 :30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

0
Ai cung Bạch Dương k? Bạch Dương ghen: Bạch Dương cực kỳ thiếu kiên nhẫn và kiềm chế trong vấn đề tình cảm, một khi đã khiến họ bị kích động lên thì thật sự đây là một điều đáng sợ.Làm cho Bạch Dương ghen rất dễ nhưng để kiềm chế được nỗi giận dữ trong lòng họ. Bị bắt ngồi một chỗ: Với một người có tính cách hoạt bát, năng nổ và có phần hơi tưng tửng như Bạch...
Đọc tiếp

Ai cung Bạch Dương k?

Bạch Dương ghen:

Bạch Dương cực kỳ thiếu kiên nhẫn và kiềm chế trong vấn đề tình cảm, một khi đã khiến họ bị kích động lên thì thật sự đây là một điều đáng sợ.

Làm cho Bạch Dương ghen rất dễ nhưng để kiềm chế được nỗi giận dữ trong lòng họ.

Bị bắt ngồi một chỗ:

Với một người có tính cách hoạt bát, năng nổ và có phần hơi tưng tửng như Bạch Dương nếu mà bị bắt ngồi yên một chỗ thì nhất định họ sẽ bùng nổ đấy. Cẩn thận nếu không họ sẽ “liều mạng” với bạn.

Việc bị bắt ngồi yên một chỗ thật không khác gì như đang tra tấn họ vậy. Họ sẽ phản kháng, “đòi quyền tự do và bình đẳng”, “đả đảo chế độ độc tài”.

-Nói dối:

Trước mặt Bạch Dương đừng nên nói dối cho dù đó là vì muốn tốt cho họ. Bạch Dương không yếu đuối như bạn tưởng tượng, trái lại họ rất mạnh mẽ và kiên cường, đặc biệt tính cách lại rất chính trực do vậy mà họ sẽ không chấp nhận bất kỳ lời nói dối nào cho dù mục đích là gì đi chăng nữa.

Nếu phát hiện  ra bạn đang lừa dối họ, Bạch Dương sẽ cảm thấy như tình cảm của mình bị đùa giỡn và họ sẽ không tha thứ cho bạn đâu.

Tấn công, chỉ trích:

Trong 12 cung hoang dao, Bạch Dương có tính cách nóng nảy, khó kiềm chế được bản thân mình, đặc biệt họ rất khó tiếp nhận được những lời chỉ trích.

Nếu như không muốn tình cảm bị xấu đi thì bạn không nên quá thẳng thắn và bộc trực khi nhận xét về những khuyết điểm của đối phương. Nếu muốn Bạch Dương chú ý và suy nghĩ lại về hành động của mình thì bạn nên nói năng nhẹ nhàng, dùng những từ ngữ chỉ mang tính chất nhắc nhở và góp ý thôi.

Mặt khác, do tính cách Bạch Dương không chấp nhận được những lời chỉ trích, nên có thể sẽ dẫn tới cãi vã và xung đột. Một khi đã xảy ra vấn đề này thì chỉ làm cho hai người đều bị tổn thương mà thôi.

.................................................................

CÒN NHIỀU LẮM NHƯNG MK CHỈ VẮN TẮT V THUI!!!

3
14 tháng 1 2019

14 tháng 3 2019

ko

26 tháng 1 2016

dien the ha ai lua bon may

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
7 tháng 5 2018

HELLO

ĐỀ 4:ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút                                                   I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:CHÚ LỪA THÔNG MINHMột hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.Cuối...
Đọc tiếp

ĐỀ 4:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

 Thời gian làm bài: 90 phút

                                                  

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

CHÚ LỪA THÔNG MINH

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.

Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.

 

Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.

Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.

 

(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc)

 

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? (Biết)

          A. Truyện cổ tích

          B. Truyện truyền thuyết

          C. Truyện ngụ ngôn

            D. Truyện cười

Câu 2: Văn bản “Chú lừa thông minh”  được kể theo ngôi thứ mấy? (Biết)

A. Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ nhất số ít

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì? (Biết)

A. Tìm cách để không bận tâm đến con lừa nữa

B. Tìm cách để cứu lấy con lừa

         C. Nhờ hàng xóm đến để giúp con lừa

         D. Đến bên giếng và nhìn nó

Câu 4: Có bao nhiêu từ láy trong câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết? (Biết)

          A. 3

 B. 2

           C. 1

           D. 4

Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, con lừa đã làm gì? (Biết)

          A. Kêu gào thảm thiết

          B. Đứng im và chờ chết

          C. Cố hết sức nhảy ra khỏi giếng

            D. Bình tĩnh tìm cách

Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (Hiểu)

(1) Con lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó

(2)  Con lừa cố gắng xoay sở

(3) Con lừa thoát ra khỏi cái giếng

(4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó

A. (1) (2) (3) (4)

          B. (1) (4) (2) (3)

          C. (3) (1) (4) (2)

            D. (3) (2) (4) (1)

Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào? (Hiểu)

          A. Bình tĩnh, thông minh

          B. Nhút nhát, sợ chết

          C. Nóng vội, dũng cảm

            D. Chủ quan, kiêu ngạo

Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì? (Hiểu)

          A. Buông xuôi trước những khó khăn trong cuộc sống

          B. Sự đoàn kết của con người và loài vật

          C. Biết thích ứng với hoàn cảnh khắc nghiệt trong cuộc sống

            D. Tình yêu thương giữa con người với loài vật

Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết ? (Vận dụng)

Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao? (Vận dụng)

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn  biểu cảm về ngày khai tường đầu tiên

0
12 tháng 6 2017

gọi số đó là ab

ta có

ab*85=a12b

(a*10+b)*85=a*1000+120+b

a*850+b*85=a*(850+150)+120+b

a*850+b*(1+84)=a*850+a*150+120+b

a*850+b+b*84=a*850+a*150+120+b

b*84=a*150+120(cùng trừ 2 vế cho a*850+b)

b*14*6=a*25*6+6*20

b*14*6=6*(a*25+20)

b*14=a*25+20(cùng chia 2 vế cho 6)

b*14-20=a*25

vì a*25 chia hết cho 25 nên b*14+20 chia hết cho 25

Mà 20 chia 25 dư 20 nên b *14 chia 25 dư 5

số chia 25 dư 5 có tận cùng là o hoặc 5 mà b<10 và b*14 chia hết cho 14 nên b*14=70.b=5

a=(70-20):25=2

vậy số cần tìm là 25

TL:25*85=2125