K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.Câu 15: Biết 16 gam R2O3...
Đọc tiếp

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.

C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.

D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

Câu 15: Biết 16 gam R2O3 có chứa 1,8.1023 nguyên tử oxi. R là nguyên tố nào sau đây?

A. P.

B. Fe.

C. Al.

D. N.

Câu 16: Một hợp chất có 23,08% magie, 30,77% lưu huỳnh về khối lượng còn lại  là oxi. Tỉ lệ số nguyên tử Mg, S và O trong phân tử hợp chất là

A. 1:4:1.

B. 1:1:4.

C. 1:2:1.

D. 1:1:3.

Câu 17: Khi nung hợp chất Y thu được N2, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố hóa học nào?

A. Chỉ có N và H.

B. Chỉ có C và O.

C. Chỉ có C, H và O.

D. Có C, H, N và có thể có O.

1

14d

15b

16d

17d

17 tháng 1 2019

   Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m O 2  = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)

   Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%

8 tháng 2 2021

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(m_{KMnO_4}=237.80\%=189,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{189,6}{158}=1,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dadung\right)}=0,6.75\%=0,45\left(mol\right)\)

Giả sử R có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{1,8}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,16}{\dfrac{1,8}{n}}=6,2n\left(g/mol\right)\)

Với n = 1 ⇒ MR = 6,2 (loại)

Với n = 2 ⇒ MR = 12,4 (loại)

Với n = 3 ⇒ MR = 18,6 (loại)

Với n = 4 ⇒ MR = 24,8 (loại)

Với n = 5 ⇒ MR = 31 (nhận)

Vậy: R là photpho (P).

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 1 2021

a)      \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b)     Đặt x là số mol của \(KMnO_4\)

        \(\Rightarrow n_{K_2MnO_4}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=\frac{1}{2}x\)

Ta có : \(m_{KMnO_4}-m_{K_2MnO_4}=2,4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow158x-\frac{197}{2}x=2,4\)

\(\Leftrightarrow x\approx0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04\times158=6,32\left(g\right)\)

27 tháng 7 2016

Như vậy khi phản ứng Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng tăng lên 1/4

Theo đề bài, sau phản ứng khối lượng chất rắng 
Cu tăng lên 1/6 khối lượng bạn đầu => Cu chưa bị oxi hóa hết thu được CuO và Cu còn dư 

Giả sử thí nghiệm với 128 Cu. Theo đề, g oxi phản ứng: 

128/6 = 21,333 g

Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với số g oxi và số g CuO được tạo thành:

128.32 . 21,333 = 85,332 g ; mCuO = 160/32 21,333 = 106,665 g 

Số g Cu còn lại :

128 - 85,332 = 42,668 g

%Cu = \(\frac{42,668}{149,333}100=28,57\%\) => %CuO = 71,43%

27 tháng 7 2016

tai sao la 1/4

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(b,n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{KMnO_4}=n.M=0,25.158=39,5\left(g\right)\)

\(c,Theo.PTHH:n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\\ m_{K_2MnO_4}=n.M=0,125.197=24,625\left(g\right)\\ m_{MnO_2}=n.M=0,125.87=10,875\left(g\right)\\ m_{hh.chất.rắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=24,625+10,875=35,5\left(g\right)\)

14 tháng 1 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,25------------0,125------0,125----0,125 mol

n O2=\(\dfrac{2,8}{22,4}\)=0,125 mol

=>m KMnO4=0,25.158=39,5g

=> m chất rắn=0,125.197+0,125.87=35,5g

 

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

            \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

a) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{47,4}{158}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\) \(\Rightarrow\) Nhôm còn dư, tính theo Oxi

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,1\cdot102+0,4\cdot27=21\left(g\right)\)

19 tháng 9 2021

\(n_{KMNO4}=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KMNO_4\underrightarrow{t^o}K_2MNO_4+MNO_2+O_2|\)

               2                  1                1            1

            0,3                                                 0,15

a) \(n_{O2}=\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

Pt : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3|\)

        4        3            2

       0,6    0,15        0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)

                  ⇒ Al dư , O2 phản ứng hết

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2

\(n_{Al2O3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

14 tháng 12 2018

Giải thích: Đáp án C

CO+O(trong FeO+Fe2O3) →CO2

1                                          1     m↑=44-28=16 g

a                                           a    m↑=16a

Do nA = nB => mB / mA = (50+16a) /50 = 1,208 => a = 0,65 mol.

Ta có:

56x + 160y = 44

x + 3y = nCopu = 0,65

=> x = 0,5; y = 0,05 (mol).

BTNT Fe: 3nFe3O4 = nFeO + 2nFe2O3 => nFe3O4 = 0,2 mol f

Al0  - 3e → Al+ 3                                  H+ + 2e → H2

Fe3 +8/3 -1e → 3Fe + 3                             Fe3+8/3 + 2e→ 3Fe +2

Đặt nAl = b mol. Bảo toàn e: 3b + + 1/3nFe3+ = 2nH2  + 3/2nFe2+  => b = 91/180 mol.

=> m=91/180.27+0,2.232= 60,05 gam.

BTNT S: nH2SO4pu = 3nAl2(SO4)3 + nFeSO4 + 3nFe2(SO4)3 = 3.91/360 + 0,5 + 3.0,05 = 169/120 mol.

=>V=169/120 /0,7=169/84 lít.

=> m - V= 60,5 - 169/84  = 58,038 ≈ 58,04

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)