K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Lối sống dị dưỡng là lối sống sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ có sẵn còn lối sống tự dưỡng là lối sống có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

2 tháng 12 2021

Tham khảo:

Lối sống dị dưỡng là lối sống sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ có sẵn còn lối sống tự dưỡng là lối sống có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

25 tháng 9 2017

Giống nhau là : có chất diệp lục

Khác nhau là: Trùng roi có thể di chuyển còn thực vật thì ko

- Trùng roi sống ở môi trường nước còn thực vật ở môi trường đất

- Tế bào trùng roi liên kết vs nhau thành 1 tập đoàn cón thực vật thì ko

- Trùng roi có hệ thần kinh thực vật ko có

25 tháng 9 2017

Dị dưỡng là ăn thứ do ng khác lm ra

Tự dưỡng là tự cung cấp, tạo ra chất ding dưỡng

2 tháng 5 2019

Bài 1:

a) Dị dưỡng là hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn trong môi trường vào cơ thể để làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sông kí sinh và lối sông hoại sinh:

- Hoại sinh: lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động thực vật đang phân hủy.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác thực đông vật đang phân hủy.

- Kí sinh: lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

b) Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động thực vật đang phân hủy.

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2019

1,

a, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :

+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.

b, Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

23 tháng 7 2021

a, Thể loại thì phải có đủ văn bản chứ em nhỉ?

Chủ đề: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ

b, ''Danh nho'': Nhà nho nổi tiếng.

Các vị danh nho là những nhà nho nổi tiếng ngày xưa mà Bác học tập theo

c, 

''Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng''

Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ

7 tháng 1 2022

Kí sinh ngoài cơ thể

7 tháng 1 2022

Đỉa hút máu người và động vật -> Kí sinh ngoài cơ thể. 

29 tháng 11 2023

Tham khảo ạ, Chúc cậu hc tốt

Hình thể của đơn bào rất đa dạng

 đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất)  nhân

3. Nguyên sinh vật thường sống ở các môi trường như:

- Sống tự do: trùng giày, trùng roi, tảo lục đơn bào…

- Sống kí sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị,…

Nguyên sinh vật sống tự dưỡng

 

 

29 tháng 11 2021
Chọn đáp án là B dị dưỡng
2 tháng 3 2018

1, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.

Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :

+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.

Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.

+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.

Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.

2 tháng 3 2018

2, Lời giải: Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.

Vai trò

Vi khuẩn

Nấm

Địa y

Có lợi

- Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng.

- Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa.

- Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm).

- Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua...).

- Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải...

- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.

- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.

- Làm thức ăn.

- Làm thuốc.

- Có vai trò "tiên phong mở đường" ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau.

- Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực.

- Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc.

Gây hại

- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

- Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn.

- Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật).

- Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật.

- Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng..

- Một số nấm rất độc cho người và động vật.

20 tháng 3 2022

-  Cách sống giản dị, đạm bạc của Hồ Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng (không phải là lối sống khắc khổ của những nhà hiền triết , không phải là tự thần thánh hóa cho khác đời, hơn đời, mà là cách sống có văn hóa với quan niệm: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên)

1.Lối sống chính của nấm là?A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm? A. Nấm là sinh...
Đọc tiếp

1.Lối sống chính của nấm là?

A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 

2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?

A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.

B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.

D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 

3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm? 

A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6. 

B. Môi trường sống nơi ẩm ướt. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào. 

D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm. 

4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.

C. Sinh sản bằng cách phân đôi.  D. Sinh sản bằng cách nảy chồi. 

5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng. 

A. Nấm linh chi.    B. Nấm rơm.

C. Nấm hương   D. Nấm mộc nhĩ

6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?

A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi. 

B. Là loại nấm thể quả có mũ. 

C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu. 

D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò…. 

 

 

 

 

 

 

3
26 tháng 1 2022

1.Lối sống chính của nấm là?

A. Tự dưỡng B.Dị dưỡng. C.Cộng sinh  D. Hội sinh. 

2.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm?

A. Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức ăn là chất vô cơ từ môi trường.

B. Chúng có thể sống cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể thực vật, động vật, con người. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào.

D. Nấm đa bào thường không phân nhánh. 

3.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm? 

A. Nấm là sinh vật nhân sơ, cấu tạo có thành tế bào kitin.6. 

B. Môi trường sống nơi ẩm ướt. 

C. Nấm có dạng cơ thể đơn bào và đa bào. 

D. Một số nấm có cơ quan sinh sản gọi là sợi nấm. 

4.Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?

A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B.Thường sống quanh các gốc cây.

C. Sinh sản bằng cách phân đôi.  D. Sinh sản bằng cách nảy chồi. 

5.Nấm nào sau đây được dùng làm thực phẩm chức năng. 

A. Nấm linh chi.    B. Nấm rơm.

C. Nấm hương   D. Nấm mộc nhĩ

6.Đặc điểm nào là đúng khi nói về nấm túi?

A. Là loại nấm thể quả dạng hình túi. 

B. Là loại nấm thể quả có mũ. 

C. Có các sợi phân nhánh, màu nâu. 

D. Đại diện: nấm rơm, nấm sò…. 

 

 

26 tháng 1 2022

1.B

2.B

3.D

4.A

5.A

6.A