K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

phân tích ta được T=\(\frac{1}{a}\)

suy ra với a=1 hoặc a=-1 thi với mọi x thì t=a.

Nếu a<>1 va a<>-1 thì ko có x.

26 tháng 2 2020

a) A= \(\frac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}\): \(\left\{\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}+x\right]\left[\frac{\left(1+x\right)\left(1-x+x^2\right)}{1+x}-x\right]\right\}\)
A= \(\frac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}\): (1+x+x2+x)(1-x+x2-x)
A=\(\frac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}\): (1+2x+x2)(1-2x+x2)
A= \(\frac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}\): (1+x)2(1-x)2
A= \(\frac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}\): (1+x)(1+x)(1-x)(1-x)
A= \(\frac{x\left(1-x^2\right)\left(1-x^2\right)}{1+x^2}.\frac{1}{\left(1-x^2\right)\left(1-x^2\right)}\)
A= \(\frac{x}{1+x^2}\)
b)Thay x= \(-\frac{1}{2}\) vào biểu thức A, có:
A= \(\frac{\frac{-1}{2}}{1+\left(\frac{-1}{2}\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\)A= \(\frac{-2}{5}\)
Vậy A= \(\frac{-2}{5}\) khi x=\(-\frac{1}{2}\)
c) Để 2A=1 thì \(\frac{2x}{1+x^2}\)=1
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x}{1+x^2}\)-1=0
\(\Leftrightarrow\)2x-1-x2=0
\(\Leftrightarrow\)-(2x+1+x2)=0
\(\Leftrightarrow\)x2-2x+1=0
\(\Leftrightarrow\)(x-1)2=0
\(\Leftrightarrow\)x-1=0
\(\Leftrightarrow\)x=1
Vậy x=1 thì 2A=1

31 tháng 5 2017

Câu 1:

\(A=\frac{x\left(1-x^2\right)}{1+x^2}:\left[\left(\frac{\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)}{1-x}+x\right)\left(\frac{\left(1+x\right)\left(x^2-x+1\right)}{1+x}+x\right)\right]\)

\(=\frac{x\left(1-x^2\right)}{x^2+1}:\left[\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)\right]\)

\(=\frac{x\left(1-x^2\right)}{\left(1+x^2\right)\left(1+x\right)^2\left(x-1\right)^2}=\frac{x}{\left(1+x^2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x}{x^4-1}\)

Câu 2: thay x vào A có :

\(A=\frac{-\frac{1}{2}}{\frac{1}{4}-1}=\frac{2}{3}\)

Câu c :

2A=1 => \(\frac{x}{x^4-1}=\frac{1}{2}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x-1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-x^2+x-1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)loại do điều kiện  vậy ko có giá trị nào của x thỏa mãn

30 tháng 9 2019

\(x^2-x-1=0\)

<=> \(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}=0\)

<=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{5}+1}{2}>0\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}< 0\end{matrix}\right.\)

Do a là nghiệm nguyên âm của pt \(x^2-x-1=0\)

=> a= \(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)

<=> \(2-a=2-\frac{1-\sqrt{5}}{2}=\frac{4-1+\sqrt{5}}{2}=\frac{3+\sqrt{5}}{2}=\frac{6+2\sqrt{5}}{4}=\frac{5+2\sqrt{5}+1}{4}\)

<=> 2-a= \(\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{4}>0\) => \(\sqrt{2-a}=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{4}}=\left|\frac{\sqrt{5}+1}{2}\right|=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\) (1)

\(5+8a=5+8.\frac{1-\sqrt{5}}{2}=5+4\left(1-\sqrt{5}\right)=5+4-4\sqrt{5}=5-2.2\sqrt{5}+4=\left(\sqrt{5}-2\right)^2\)

<=> \(\sqrt[3]{5+8a}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)(2)

Từ (1) ,(2)=> \(A=\frac{\sqrt{5}+1}{2}+\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)( đến đây k biết đề có sai k ,nếu k sai thì giải nốt nha,chỉ bít làm đến đây thôi :))

30 tháng 9 2019

@tth

20 tháng 9 2020

áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớta được :

1)25x^4-4

2)4a^2-1/4

3)9x^4-y^2

4)1/4x^2-1

5)9/16x^2-4

6)1/4x^4-(5x^2)y+25y^2

7)9a^4-1

20 tháng 9 2020

bạn ơi câu 6 sai rooif 5 bình bằng 25 chứ ko phải 125 nha