K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Rồi sao nữa bn?

1 tháng 12 2021

Chắc thế thôi

4 tháng 5 2021

Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.

8 tháng 7 2017

a, PTHH: Na2CO3 + 2HCL --> 2NaCl + CO2 + H2O.

nNa2CO3 = 10,6 : 106 = 0,1 mol.

theo PTHH:

nCO2 = nNa2CO3 = 0,1 mol.

vCO2 = 0,1 x22,4 = 2,24 l.

b,theo PTHH:

nNaCl = 2nNa2CO3 = 0,2 mol.

mNaCl = 0,2 x 58,5 = 11,7 g.

c,theo PTHH:

nHCL = 2nNa2CO3 = 0,2 mol.

mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 g.

Bảo toàn khối lượng: \(m_{FeCl_3}=m_{Fe\left(OH\right)_3}+m_{NaCl}-m_{NaOH}=10\left(g\right)\)

11 tháng 3 2021

\(FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl\\ m_{FeCl_3} + m_{NaOH} = m_{Fe(OH)_3} + m_{NaCl}\\ \Rightarrow m_{FeCl_3} = 17 + 8 - 15 = 10(gam)\)

14 tháng 12 2023

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh\right)\)

Hiện tượng: Mẩu Natri tan trong nước, xuất hiện khói trắng (khí hidro), tạo thành dung dịch trong suốt rất nhanh tạo kết tủa màu xanh dương nhạt

14 tháng 12 2023

cho em hỏi cái pthh đầu tiên 1/2 H2 là sao vậy ạ

18 tháng 4 2018

a) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2\(\uparrow\) (1)

nNa = \(\dfrac{2,3}{23}\) = 0,1 (mol)

Theo PT (1) ta có:

+) nNaOH = nNa = 0,1(mol) => mNaOH = 0,1.40 = 4(g)

+) n\(H_2\) = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = \(\dfrac{1}{2}\).0,1 = 0,05(mol) => m\(H_2\) = 0,05.2 = 0,1(g)

mdd thu được sau phản ứng là: 2,3 + 197,8 - 0,1 = 200(g)

=> C% = \(\dfrac{4}{200}.100\%\) = 2%

b) CM = \(\dfrac{C\%.10D}{M_{NaOH}}\) = \(\dfrac{2.10.1,08}{40}\) = 0,54(mol/l)

10 tháng 1 2020

Câu c là tính nồng độ % chứ không phải nồng độ mol đâu ạ. Em cám ơn

10 tháng 1 2020

a) PTH2 :

Cl2 + 2NaOH H2O + NaCl + NaClO

b) - Số mol Cl2 : nCl2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

=> mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1 (g)

- Khối lượng của dung dịch NaOH :

md2<NaOH>= 200 + 7,1 = 207,1 (g)

- Nồng độ % của dung dịch NaOH :

C% = \(\frac{200}{207,1}.100\%\) = 96,6 %

c) - Số mol NaOH : nNaOH = 200 : 40 = 5 (mol)

nNaCl = \(\frac{1}{2}\)nNaOH = 2,5 (mol) <theo PTH2>

=> CM = 2,5 : 2,24 = 1,12M

17 tháng 8 2018

Đáp án C

3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.