K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

F1=P1 và F2=P2

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

V1=m1/D1=54/1=54cm3 

và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)

 mik ko chắc là đúng đâu ạ

chúc bạn học tốt

13 tháng 7 2021

tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8

 

17 tháng 3 2018

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

\(F_1=P_1\)\(F_2=P_2\)

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{54}{1}=54cm^3\)

\(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{48}{0,8}=60cm^3\)

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:
Đổi \(60cm^3=60.10^{-6}m^3\)

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: \(P=F_1=d_1.V_1=0,54N\)

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{10.m}{10.V}=\dfrac{P}{10.V}=900\) (kg/m3)

Vậy:.................................................................

1 tháng 3 2023

giúp mình với

mình cần gấp

21 tháng 9 2016

\(m=1602g=1,602kg\)

\(d=10D\Rightarrow D=\frac{1}{10}d=8900\) ( kg/m)

Thể tích của quả cầu :

\(D=\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,602}{8900}=1,8.10^{-4}\left(m^3\right)=180\left(cm^3\right)\)

Vì Phần thể tích nước tràn ra khỏi bình bằng chính phần thể tích của vật
Thể tích nước tràn ra khỏi bình là \(180cm^3\)

25 tháng 12 2021

Thả vào bình (1):

Săt: \(Q_{tỏa}=mc\Delta t=460m\cdot\left(t-4,2\right)J\)

Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot4,2=88200J\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)

Thả vào bình (2):

Sắt: \(Q_{tỏa}=m\cdot c\cdot\Delta t=460m\left(t-28,9\right)J\)

Nước: \(Q_{thu}=mc\Delta t=4\cdot4200\cdot\left(28,9-25\right)=65520J\)

\(\Rightarrow460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)

Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\):

\(\Rightarrow\dfrac{460m\left(t-4,2\right)}{460m\left(t-28,9\right)}=\dfrac{88200}{65520}\)

\(\Rightarrow t=100^oC\)

\(460m\left(t-4,2\right)=88200\Rightarrow m\approx2kg\)

1 tháng 7 2017

22 tháng 12 2016

@Trịnh Đức Minh

1 N phải không ạ

22 tháng 12 2016

10N

26 tháng 1 2016

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

2 tháng 3 2022

nO2 = nN2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

a)mN2 = 0,3 . 28 = 8,4 (g)

m quả cầu = 13,4 - 8,4 = 5 (g)

mO2 = 0,3 . 32 = 9,6 (g)

m quả cầu (chứa đầy O2) = 9,6 + 5 = 14,6 (g)

b) VHe = VO2 

=> nHe = nO2 = a (mol) (đặt)

4a + b = 12 (g) (b là khối lượng của quả cầu)

32a + b = 26

=> a = 0,5 (mol)

=> b = 10 (g)

mN2 = 0,5 . 28 = 14 (g)

m quả cầu (bơm đầy N2) = 14 + 10 = 24 (g)