K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

24 tháng 4 2017

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

10 tháng 1 2022

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

5 tháng 2 2018

a) Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3) (1)

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3) (2)

Từ (1)và (2),ta kết luận rằng:quả cầu bằng đồng nở vì

nhiệt nhiều hơn quả cầu bằng sắt

5 tháng 2 2018

Thể tích tăng lên của quả cầu bằng sắt là:

120-100=20(cm3)

Thể tích tăng lên của quả cầu bằng đồng là :

130-100=30(cm3)

Vậy quả cầu bằng đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn vì :30>20

11 tháng 4 2020

Giải:

a)Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt là:

220 - 150 = 70 (cm\(^3\))

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng là:

290 - 150 = 140 (cm\(^3\))

b) Vậy quả cầu bằng sắt dãn nở vì nhiệt ít hơn quả cầu bằng đồng vì có độ tăng thể tích nhỏ hơn. Òvó

22 tháng 12 2016

@Trịnh Đức Minh

1 N phải không ạ

22 tháng 12 2016

10N

30 tháng 3 2023

Nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(=m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)+m_3c_3\left(t-t_3\right)+m_4c_4\left(t-t_4\right)=0\)

\(=1.380.\left(t-100\right)+0,5.880.\left(t-50\right)+0,4.460.\left(t-40\right)+2.4200.\left(t-40\right)=0\)

\(=380\left(t-100\right)+440\left(t-50\right)+184\left(t-40\right)+8400\left(t-40\right)=0\)

\(=380t-38000+440t-22000+184t-7360+8400t-336000=0\)

\(=9404t-403360=0\)

\(\Leftrightarrow9404t=403360\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{403360}{9404}\approx43^oC\)