K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

a, \(\Leftrightarrow x;y-3\in\text{Ư}\left(12\right)=\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\)

xét bảng

đóng ngoặc nhọn nhá, mãy mình lỗi :<

b, tương tự 

5 tháng 2 2021

a, (2x + 1)(y – 5) = 12

Theo đề bài ta có 2x+1)(y-5)=12=>2x+1;y-5 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}Mà 2x+1 là số nguyên lẻ=>2x+1 thuộc{1  ;  -1;3;-3}=>y-5    thuộc{12;-12;4;-4}=>x thuộc {0;-1;1;-2}=>y thuộc {17;4;9;1}

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
$3x^2+4y^2+12x+3y+5=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2+4x+4)+4y^2+3y-7=0$

$\Leftrightarrow 3(x+2)^2+(2y+\frac{3}{4})^2-\frac{121}{16}=0$

$\Leftrightarrow 3(x+2)^2=\frac{121}{16}-(2y+\frac{3}{4})^2\leq \frac{121}{16}$

$\Rightarrow (x+2)^2\leq \frac{121}{48}< 4$

$\Rightarrow -2< x+2< 2$

$\Rightarrow -4< x< 0$

$\Rightarrow x\in \left\{-3; -2; -1\right\}$

Đê đây bạn thay giá trị $x$ vào pt ban đầu để tìm $y$ thôi.

a) (x - 3) (2y + 1) = 7

=> x - 3 = 7 => x = 10

  2y + 1 = 7 => 2y = 6 => y = 3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (10;3)

b) (2x + 1) (3y - 2) = -55

=> 2x + 1 = -55 => 2x = -56 => x = -28

3y - 2 = -55 => 3y = -53 => y = -49/3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (-28;-49/3)

đúng thì t i c k nhé!! 5675675686797697807584735747566876769

a)(x-3)(2y+1)=7

=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(2;-3);(-4;-1);(4;3);(10;0)

b)(2x+1)(3y-2)=-55

=>2x+1 và 3y-2 thuộc Ư(-55)={-55;-11;-5;-1;1;5;11;55}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(0;19);(27;1);(-3;3);(-6;-1)

Trước hết ta thấy rằng nếu có một trong hai số x,y chẵn thì xy chẵn còn 2x+2y+1 là lẻ, do đó 2x+2y+1 không thể chia hết cho xy.

27 tháng 1 2022

Mình thấy chưa chính xác cho lắm bạn ạ!!!

21 tháng 3 2016

\(xy-2x-3y+1=0\)  \(\left(\text{*}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)   \(xy-3y=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-3\right)y=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y=\frac{2x-1}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y=\frac{2x-6+5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y=2+\frac{5}{x-3}\)

Vì  \(y\in Z\)  (theo giả thiết) nên  \(\frac{5}{x-3}\)  phải là số nguyên hay  \(5\)  phải chia hết cho  \(x-3\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Khi đó, xét  \(x-3\)  với  \(4\)  trường hợp trên, ta có:

\(\text{+) }\)  Với  \(x-3=-5\)  thì  \(x=-2\)  \(\Rightarrow\)  \(y=1\)

\(\text{+) }\)  Với  \(x-3=-1\)  thì  \(x=2\)  \(\Rightarrow\)  \(y=-3\)

\(\text{+) }\)  Với  \(x-3=1\)  thì  \(x=4\)  \(\Rightarrow\)  \(y=7\)

\(\text{+) }\)   Với  \(x-3=5\)  thì  \(x=8\)  \(\Rightarrow\)  \(y=3\)

Vây,  nghiệm nguyên của phương trình \(\left(\text{*}\right)\) là  \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-2;1\right),\left(2;-3\right),\left(4;7\right),\left(8;3\right)\right\}\)