K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Tóm tắt:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(U=48V\)

_______

Giải:

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=8+12+4=24\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{48}{24}=2A\)

Hiệu điện thế \(R_2\)

\(U_2=I.R_2=2.12=24V\)

28 tháng 11 2021

Tóm tắt:

\(R1=8\Omega\)

\(R2=12\Omega\)

\(R3=4\Omega\)

\(U=48V\)

\(U2=?V\)

GIẢI:

\(R1ntR2ntR3\Rightarrow I=I1=I2=I3=U:R=48:\left(8+12+4\right)=2A\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=2\cdot12=24V\)

Chọn C

27 tháng 9 2020

giúp mình

27 tháng 9 2020

vì mỗi năm mỗi ngưởi tăng thêm một tuổi nên hiệu số tuổi của hai mẹ con không bao giờ thay đổi

ta có sơ đồ tuổ 2 mẹ con 4 năm trước:

tuổi mẹ: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|

                     [______25tuổi   _____]

tuổi con:|-----|

hiệu số pần bằng nhau là 6 -1=5

tuổi con 4 năm trước là 25:5=5

tuổi con hiện nay là:5+4=9

tuổi mẹ hiện nay là:9+25=34

28 tháng 11 2021

Tóm tắt:

\(R_1=5\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(R_3=5\Omega\)

\(R_4=15\Omega\)

Giải:

Điện trở của mạnh rẽ \(R_{234}\)

\(R_{234}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_4}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(5+10\right).15}{10+5+15}=7,5\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=5+7,5=12,5\Omega\)

28 tháng 11 2021

Cảm ơn ahhehe

28 tháng 11 2021

À kh tóm cx đc ah

28 tháng 11 2021

yep ;-;

15 tháng 10 2021

Bài 25:

\(5m^28dm^2>58dm^2\)

\(910hm^2< 91km^2\)

\(7dm^25cm^2< 710cm^2\)

17 tháng 9 2021

28. R1 nt R2( y a, ban tu ve)

b,\(\Rightarrow I1=I2=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{18}{30+60}=0,2A=Ia\)=> so chi ampe ke la 0,2A

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Uv1=I1R1=6V\\Uv2=I2R2=12V\end{matrix}\right.\)

2 tháng 4 2022

Gọi \(x\)  là vận tốc xe 1  \(\left(x>0\right)\) (km/h)

\(x+20\) là vận tốc xe 1 (km/h)

Thời gian xe 1 đi đến chỗ gặp nhau là \(\text{4,5h}\)

Thời gian xe 2 đi đến chỗ gặp nhau là \(3h\)

Do quãng đường 2 xe đi đến chỗ gặp nhau là như nhau nên ta có phương trình:

\(\text{4,5x = 3(x+20)}\)

\(\Leftrightarrow4,5x=3x+60\)

\(\Leftrightarrow4,5x-3x-60=0\)

\(\Leftrightarrow1,5x-60=0\)

\(\Leftrightarrow1,5x=60\)

\(\Leftrightarrow x=40\left(tm\right)\)

Vậy vận tốc của xe 1 là \(40\) km/h

       vận tốc của xe 2 là \(x+20=40+20=60\) km/h