K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2021

Trong một năm có nhiều ngày, nhiều dịp Tết và trong những dịp Tết đó thì Tết Nguyên đán là quan trọng nhất.

"Nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm. Nguyên đán có nghĩa là ngày đầu tiên/buổi sáng đầu tiên trong một năm.

Ngoài ra, nhiều người cũng lí giải từ "nguyên" còn thể hiện cho sự đầy đủ, tròn trịa, trọn vẹn và cũng vì thế, Tết Nguyên đán còn có một ý nghĩa khác biểu trưng cho ước muốn cuộc sống luôn được ấm no, đầy đủ của người dân.

Ở Trung Quốc thời xưa, thiếp chúc Tết cũng được gọi là thích, là thiếp, cũng có khi gọi là môn trạng. Thiếp xuất hiện sớm nhất dưới triều nhà Tống. Thời đó rất thịnh hành việc hàng năm gửi thiếp chúc Tết. Tương truyền hoạ sỹ của triều đình Nam Tống là Lý Tung có vẽ bức “Tuế chiêu đồ” (Bức tranh sáng đẩu năm), trên đó vẽ cả nhà chủ nhân đang đón tiếp khách khứa trong viện, khi đó các gia nhân trong căn nhà bên cạnh nhận những tờ thiếp giấy đỏ để mừng năm mới. Trên các tờ thiếp màu đỏ ấy người ta ghi họ tên của mình gửi tới bạn bè để tỏ ý chúc mừng. Vì loại thiếp này là nhờ người khác mang đi cho nên gọi là thiệp chúc  Tết.

24 tháng 1 2021

"Nguyên" có nghĩa là bắt đầu, tức là thứ nhất

"Đán" có nghĩa là ngày

Ghép hai từ này lại ta được từ "nguyên đán" có nghĩa là ngày đầu năm

Tên gọi này có nguồn gốc từ Trung Quốc

Năm 1911 sau cách mạng Tân Hợi, Trung Quốc tính năm theo Công nguyên, bắt đẩu coi trọng ngày tết Nguyên đán, vì thế cho nên việc ăn mừng năm mới cũng theo năm mới dương lịch, thiếp chúc mừng năm mới cũng bắt đẩu có từ ngày ấy

 

 

1.Tên ba vị thần tượng trưng cho sự giàu sang , hạnh phúc & sức khỏe?2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau.3. Tên của 1 mâm trái cây có 3 thứ quả không thể thiếu của các gia đình trong dịp tết nói lên ước mong khiêm nhường không cầu kỳ cao sang lắm?4. Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác ?5. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang...
Đọc tiếp

1.Tên ba vị thần tượng trưng cho sự giàu sang , hạnh phúc & sức khỏe?

2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau.

3. Tên của 1 mâm trái cây có 3 thứ quả không thể thiếu của các gia đình trong dịp tết nói lên ước mong khiêm nhường không cầu kỳ cao sang lắm?

4. Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác ?

5. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ công điều khiển

6. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gi`?

7. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là … ?

8. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác … ?

9. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gi`?

10. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết ?

Nhanh thì mk thk , nhớ đúng mới đc

 

4
6 tháng 2 2018

1) Phúc,Lộc,Thọ

2)chúc tết

3)Măng cầu, dừa, đu đủ

4)tết ta

5)múa lân

6)viết câu đố, câu đối

7) người xông nhà

8)giao thừa

9)cúng ông công, ông táo

10)đi lễ chùa 

Bạn đúng rồi đó, bạn nhắn tin với mk đi, mk buồn lắm

Những câu đố vui về ngày Tết Nguyên Đán1) Vị khách đầu tiên đến nhà mình vào ngày tết được gọi là ......?2) Hoa tượng trưng vào ngày tết cho miền Bắc?3) Hoa tượng trưng cho ngày tết ở miền Nam?4) Sau khi chúc tết, các bạn sẽ nhận được thứ gì? Bằng tiếng Anh nha!5) Tháng hai âm lịch còn có tên gọi khác là gì?6) Tháng mười hai âm lịch còn có tên gọi khác là gì?7) Dương lịch và âm...
Đọc tiếp

Những câu đố vui về ngày Tết Nguyên Đán
1) Vị khách đầu tiên đến nhà mình vào ngày tết được gọi là ......?
2) Hoa tượng trưng vào ngày tết cho miền Bắc?
3) Hoa tượng trưng cho ngày tết ở miền Nam?
4) Sau khi chúc tết, các bạn sẽ nhận được thứ gì? Bằng tiếng Anh nha!
5) Tháng hai âm lịch còn có tên gọi khác là gì?
6) Tháng mười hai âm lịch còn có tên gọi khác là gì?
7) Dương lịch và âm lịch khác nhau như thế nào?
8) Bánh trời, bánh đất có tên gọi khác là gì?
9) Trái gì xanh vỏ đỏ lòng?
10) Tên ba vị thần tượng trưng cho sự giàu sang, hạnh phúc và sức khỏe?
11) Các thầy đồ thường làm gì vào ngày tết?
12) Loại cây đặc trưng cho ngày tết, không có hoa mà cũng không có trái?
13) Trong 12 con giáp, con nào nổi tiếng nhờ phụ nữ? 
14) Anh ngồi đâu em cũng ngồi hầu
Yêu anh em mới mớn trầu cho em?

1
10 tháng 2 2018

1. người xông nhà 

2. hoa đào

3. hoa mai 

4. lì xì . tiếng anh ; lucky money

7. dương lịch là tính theo mặt trời còn âm lichij tính theo mặt trăng 

8. bánh chưng , bánh giầy

9. dưa hấu

10 . ba ông : phúc , lộc , thọ

11 . viết câu đối đỏ 

12. cây nêu

13. con dê 

27 tháng 12 2017

1.Ông phúc,lộc ,thọ

2.Tết ta

3.Viết câu đối đỏ

4.Người xông đất

5.Trái dưa hấu

27 tháng 12 2017

Tết nguyên đán cò gọi là tết âm lịch

Phúc Lộc THọ
Viết câu đố

Người xông đất

Dưa hấu

Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore. ...
Đọc tiếp
Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?

Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore.  https://amthucmiennam.com/banh-pia-soc-trang-vi-banh-dac-trung-ngon-kho-cuong/

Nguồn gốc tên gọi bánh pía là gì?

Tại Việt Nam, bánh pía là một trong các đặc sản của Sóc Trăng. Do người Hoa di cư vào sáng tạo ra. Bánh pía thường làm từ bột mì nhào mỡ nước từ mỡ heo. Đồng thời vì lý do thương mại, người sản xuất thường in tên hay nhãn hiệu lên bánh. 

nguồn gốc bánh pía sóc trăng

Nguồn gốc bánh pía thực chất xuất xứ là bánh trung thu của người Triều Châu. Những chiếc bánh pía nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh. Đây là loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân có trộn mỡ. Nguồn gốc tên gọi bánh pía có gốc từ tiếng Triều Châu chính là “pi-é”. Âm Hán Việt có nghĩa là bánh.

Tham khảo: Ăn bánh pía có mập không? 1 cái bánh pía bao nhiêu calo

Nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng từ đâu?

Bánh pía do một số người Minh Hương di cư sang Việt Nam mang theo từ thế kỷ thứ 17. Thường việc làm bánh pía hoàn toàn thủ công và phục vụ nhu cầu từng gia đình. Các lò bánh pía thường tập trung ở xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Lâu dần, người dân miền Bắc học cách làm từ chiếc bánh nhân thịt của người Tiều tạo ra loại bánh chả đặc sản Hà Nội. Từ bánh chả Hà Nội đã cho ra đời chiếc bánh trung thu nướng. Bánh pía người Tiều có kích thước to, vỏ mỏng mềm hơn, nhân dẻo và dùng khi còn nóng.

nguồn gốc của bánh pía

Như vậy nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng là bắt nguồn từ người Triều Châu. Bánh pía trước đây khá đơn giản, vỏ ngoài làm bột mì có nhiều lớp da mỏng bao lấy nhân. Da ngoài dày thường in chữ, nhân làm bằng đậu xanh và mỡ heo. Do thị hiếu mà hiện nay thêm các thành phần khác như sầu riêng, khoai môn, lòng đỏ trứng muối.

Xem thêm: Bánh Pía hãng nào ngon nhất nổi tiếng nhất Việt Nam

Bánh pía nguồn gốc xưa và nay có gì khác biệt

Ngày xưa, bánh pía là món ăn đặc trưng trong mâm cỗ vào dịp quan trọng như cưới hỏi tiệc. Sau một thời gian, bánh pía được gọi là bánh trung thu của miền Tây. Mang ý nghĩa đón trăng rằm tháng 8. Càng về sau bánh pía lại trở thành món ăn tinh thần, tượng trung sự sum vầy của gia đình.

nguồn gốc tên gọi bánh pía

Hiện nay đại đa số khách hàng chỉ biết nguồn gốc tên gọi bánh pía. Và nếu không tìm hiểu có lẽ không biết bánh pía có nhân đậu xanh, củ cải muối, mỡ heo được gọi là Can Xại. Nhưng càng về sau tên này đã thất truyền, hiện nay bánh pía Sóc Trăng là tên gọi nhiều người biết đến. Việc tìm hiểu nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng phần nào giúp khách hàng hiểu biết hữu ích về bánh pía. Mang đến thông tin hữu ích về chiếc bánh truyền thống thơm ngon này.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp về nguồn gốc của bánh pía xuất phát từ đâu của https://amthucmiennam.com/. Hi vọng những thông tin trên đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý khách hàng. 

0
1. Ngày đầu năm âm lịch là ngày lễ gì của dân tộc Việt Nam?2. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì? 3. Tháng 01 Âm lịch gọi là gì?4. Tết Nguyên Đán nhằm ngày nào của năm Âm lịch5. Tháng 2 có mấy ngày? 6. Một năm có mấy mùa?7. Em hãy kể tên bốn mùa trong năm?8. Trong năm lá cây rụng vào mùa nào?9. Sau mùa Đông là mùa nào?10. Tuyết rơi vào mùa nào?11. Tuyết có màu gì?12. Mùa nào lạnh nhất trong năm?13....
Đọc tiếp

1. Ngày đầu năm âm lịch là ngày lễ gì của dân tộc Việt Nam?
2. Tháng 12 Âm lịch gọi là gì? 
3. Tháng 01 Âm lịch gọi là gì?
4. Tết Nguyên Đán nhằm ngày nào của năm Âm lịch
5. Tháng 2 có mấy ngày? 
6. Một năm có mấy mùa?
7. Em hãy kể tên bốn mùa trong năm?
8. Trong năm lá cây rụng vào mùa nào?
9. Sau mùa Đông là mùa nào?
10. Tuyết rơi vào mùa nào?
11. Tuyết có màu gì?
12. Mùa nào lạnh nhất trong năm?
13. Mùa nào nóng nhất trong năm?
14. Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu gì? 
15. Câu “cung chúc tân xuân” có nghĩa là gì? 
16. Hột dưa ngày Tết là hột dưa gì? 
17. Bao lì xì màu gì?
18. Các em thường làm gì khi được ông bà, cha mẹ lì-xì ? 
19.Bánh chưng làm bằng gạo gì?
20. Mứt có vị gì?
21. Ngày lễ, Tết thường có một đoàn múa biểu diễn gọi là gì?
22. Bánh chưng hình gì?

23. Ruột trái dưa hấu màu gì?
24. Bánh chưng hình gì và tượng trưng cho cái gì?
25. Bánh dầy hình gì và tượng trưng cho gì?
26. Dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để làm gì?
27. Tại sao dân ta dùng bánh dầy và bánh chưng để cúng tổ tiên? 
28. Một năm chỉ có một ngày, Họ hàng sum họp, mọi nhà đều vui. Là ngày gì?
29. Em hãy cho biết tổ tiên là ai?
30. Em hãy kể một năm có bao nhiêu tháng
31. Theo phong tục nước ta, đến ngày giỗ, ngày Tết con cháu đến nhà ai và để làm gì?
32. Em phải làm thế nào để cha mẹ được vui lòng? 
33.Tối 30 Tết, gia đình Việt Nam thường sum họp đầy đủ để chuẩn bị đón giao thừa. Vậy giao thừa là gì?
34. Tết đến, nhà nhà thường trưng cành mai vàng hoặc cành hoa gì nữa?.
35. Nguyên Đán là gì? 
36. Sống ở Virginia, cộng đồng người Việt có tổ chức đón mừng Tết không? Hình thức tổ chức
chung như thế nào? Em hãy kể ra.
37. Diễn hành và hội chợ Tết có ý nghĩa như thế nào?
38. Dương lịch và âm lịch khác nhau như thế nào?
39. Những nước nào theo Tết Nguyên Đán?
40. Em có thích Tết Nguyên Đán? Tại sao ?

9
20 tháng 1 2017

Dài quá! Trả lời không nổi thưa Thùy Trang!

16 tháng 1 2017

ca,múa,nhạc,kịch,tuồng chèo,cải lương,thời trang,tin học,gò hàn,thậm chí là cả gi lê

TL :

Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ 15 gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần sau khi mượn gươm chiến đấu, đánh tan giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Lê thịnh vượng.

Truyền thuyết kể lại rằng, khi Lê Lợi đứng lên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa chống lại quân Minh, ông tình cờ bắt được thanh gươm Thuận Thiên. Nhờ có thanh gươm báu này mà ông thắng trận liên tiếp, lên ngôi vua đầu năm 1428.

Trong một lần cùng quần thần dạo thuyền trên hồ Lục Thủy, chợt rùa vàng nổi lên. Khi vua tuốt gươm chỉ vào, rùa liền ngậm gươm lặn xuống đáy hồ và không nổi lên nữa. Nghĩ rằng đó là ý trời cho mượn gươm đánh giặc mà nay thiên hạ thái bình nên sai rùa đến đòi gươm. Từ đó, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Tuy nhiên khoảng cuối thế kỉ 16, chúa Trịnh cho ngăn hồ thành hai phần tả - hữu, lấy tên là Vọng. Sau đó đến năm 1884, hồ Hữu Vọng bị thực dân Pháp lấp đầy để mở mang thủ đô, còn hồ Tả Vọng được giữ lại chính là hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) ngày nay.

Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức...
Đọc tiếp
Chào mọi người! Vậy là kết thúc 3 ngày lễ Tết nguyên đán rồi, chúng ta lại lao đầu vào học :v. Vừa rồi trước Tết mình có thi HSG Tỉnh môn Hóa á, mình làm được gần hết, duy chỉ có câu này là mình không kịp thời gian nên điểm cũng không cao lắm (chứ không phải là không làm được). Hôm qua mình vào đây có thấy một câu có trong đề HSG Tỉnh tự nhiên nhớ ra :)) nên là hôm nay mình đăng lên đây để các bạn thử sức nhé, nếu làm được mình sẽ lì xì cho (Đừng tra mạng để lấy thưởng nhé, mình tra rồi không có đâu :v, và thời hạn đến hết mùng 7 nhé, mùng 8 mình đăng kết quả lên cho). Thế nhé, chúc mọi người có một ngày vui vẻ :))Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
17

Chúc a Kudo năm mới vv, an khang thịnh vượng, ăn tết vv bên gđ và người thân và đạt thành tích cao trọng học tập ạ :).

Còn  cái bài Hóa kia thì em xin thua, mặc dù là hs ngoan của cô Hóa, nma mới lp 7 thoi, mới chơi tới hóa trị thôi, nên e nhường lại cho mấy a cj k9 chơi nhe:))).

Mù Hóa belike :)). Phục thật :>

1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì...
Đọc tiếp
1.Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ?Theo dõi phần mở đầu văn bản em hãy cho biết: Phần mở đầu văn bản thồng báo điều gì?( Trả lời theo các ý sau: ? Những sự kiện nào được thông báo? Ngày 22/4 hàng năm được gọi là ngày gì? Có bao nhiêu nước tham gia? Việt Nam tham gia với chủ đề gì? Tại sao lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày không dùng bao bì ni lông”?) ? Nhận xét cách trình bày các sự kiện ở phần đầu đoạn văn này.? Cách trình bày đó có tác dụng gì? 2..Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông ?Đặc điểm nào khiến bao bì ni lông gây nguy hại? ?Bao bì nilon có tác hại ntn đối với môi trường? Đối với sức khỏe con người? =>? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? Nêu tác dụng phương pháp đó. 3. Giải pháp hạn chế bao bì ni lông ?Văn bản đã đề xuất những giải pháp nào để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông?Em có nhận xét gì về những giải pháp này? ? Chỉ ra tác dụng của từ “vì vậy” trong việc liên kết các phần của văn bản? 4.Lời kêu gọi ? Tác giả đã đưa ra những lời kêu gọi gì? Chỉ ra và cho biết các biện pháp nghệ thuật dc sử dụng trong lời kêu gọi đó? CẦN GẤP Ạ!! CẢM ƠN
1
24 tháng 10 2021

sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui

Hỏi dễ - đáp khó đây:1/Tại sao số 13 được xem là con số xui xẻo?2/Có nhiều nơi vắng vẻ hơn ở chùa, nhưng vì sao người ta lại nói "vắng như chùa bà đanh"?3/Cóc, nhái, chẫu chàng cùng loài với ếch, tại sao người ta lại chọn cho ếch ở vị trí "ngồi đáy giếng"?4/Ve thường "cất tiếng hát" vui vẻ, tại sao người ta lại gọi chúng là ve sầu?5/Mặc áo ấm để giữ nhiệt cho cơ thể, nhưng...
Đọc tiếp

Hỏi dễ - đáp khó đây:

1/Tại sao số 13 được xem là con số xui xẻo?

2/Có nhiều nơi vắng vẻ hơn ở chùa, nhưng vì sao người ta lại nói "vắng như chùa bà đanh"?

3/Cóc, nhái, chẫu chàng cùng loài với ếch, tại sao người ta lại chọn cho ếch ở vị trí "ngồi đáy giếng"?

4/Ve thường "cất tiếng hát" vui vẻ, tại sao người ta lại gọi chúng là ve sầu?

5/Mặc áo ấm để giữ nhiệt cho cơ thể, nhưng tại sao người ta lại gọi là "áo rét"?

6/Người đầu tiên lên Mặt Trăng thì đã rõ, ai là người đầu tiên có mặt trên Trái Đất?

7/Vì sao chỉ có Tết Nguyên đán mới gọi là Tết nhất?

8/Nhiều con vật khác cũng có đuôi, tại sao người ta lại chỉ nói "mèo khen mèo dài đuôi"?

9/Vì sao số người thuận tay phải lại đông hơn số người thuận tay trái?

10/Tại sao chỉ có loài ngựa khi chạy nhanh được gọi là phi nước đại?

11/Tại sao tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận)?

12/Tại sao trong lễ khánh thành người ta lại cắt băng vải màu đỏ?

3
2 tháng 1 2015

1) theo truyền thuyết
2) vì chùa bà đanh vắng người
3) theo 1 câu ca dao và vì ếch có đầu nhỏ
4) mặt chúng rất sầu
5) áo chống rét thôi...người ta quen gọi thế
6) thượng đế hoặc ông trời
7) là cái Tết vui nhất, được lì xì nhiều nhất......nói chung nó là nhất và là cái Tết giúp chúng ta bước sang 1 hành trình mới trong cuộc đời
8) đó là câu ca dao
9) vì tay phải làm được nhiều việc hơn
10) vì khi ngựa chạy nhanh có thể sẽ không thắng lại được và cứ chạy mãi
11) vì do các nhà khoa học chia lịch
12) để tỏ lòng kính thành và trân trọng
Bạn đố hơi khó nhưng mình khuyên bạn không nên như vậy vì có thể sẽ bị ném đá còn các câu trả lời thì mình chỉ trả lời theo suy nghĩ của mình thôi....

 

3 tháng 1 2015

1. 1+3=4 (4 được coi là số tử)

2. Vì ai cũng không muốn ở chùa có thờ bà "đanh"

3. Thì ếch thích ngồi ở đó

4. Ve hát suốt ngày làm cho người ta điếc tai họ buồn vì không ngủ được họ buồn rầu nên mới gọi nó là ve sầu

5. Thì đó là áo chống rét

6. A-đam và Ê-va

7. Vì tết nguyên đán được nghỉ nhiều nhất

8. Vì câu đó ám chỉ những người tự cao tự đại

9. Vì trên trái đất có số người cụt tay phải ít hơn số người có 2 tay

10. Chẳng ngựa chạy nhanh gọi là phi nước tiểu?

CÂU 11,12 MÌNH HỔNG BIẾT