K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(n\ne-3\)

Sửa đề: Tìm n để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên

Để B là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-1⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy: Để B nguyên thì \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

21 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề

21 tháng 8 2023

Xem lại đề

21 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề ạ

21 tháng 8 2023

\(19^{2n}\) có số tận cùng là \(1\)

\(5^n\) có số tận cùng là 5

\(2000\) có số tận cùng là \(0\)

\(\Rightarrow19^{2n}+5^n+2000\) có số tận cùng lầ 6 (có thể là số chính phương)

Nên bạn xem lại đề bài.

12 tháng 1 2021

Gọi d = ƯC( 2n + 1 ; 6n + 4 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

=> ( 6n + 4 ) - ( 6n + 3 ) ⋮ d

=> 6n + 4 - 6n - 3 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n+1 ; 6n+4 ) = 1

hay 2n+1 và 6n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

22 tháng 2 2021
Hcixicoycyo7cpyocyocyoc7pcyoc
23 tháng 8 2019

gọi d là UCLN của 2n+5 nà n+3

=> 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d=> 2n+6 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

1 chia hết cho d=> d=1=> là ps tối giản 

chúc bạn học tốt ^_^

3 tháng 5 2016

sao ma kho 

27 tháng 1 2022

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

5 tháng 11 2017

Giả sử hai số n và 2n+1 cùng chia hết cho d.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> đpcm

b,c tương tự

6 tháng 11 2017

thank you very much