K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(x - 2)^2 - (x-3)(x + 3) = 6<=>  x^2 - 4x + 4 - (x^2 - 3^2) = 6<=>       x^2 - 4x + 4 - x^2 + 9 = 6<=>                                -4x    = -7<=>                                      x = 7/4

Chúc bạn làm bài ttốthihi

6 tháng 1 2021

( x-2)^2 - (x-3).(x+3)=6

x^2 - 4x + 4-(x^2-9)=6

x^2-4x+4-x^2+9=6

-4x + 13=6

-4x+13-6=0

-4x + 7=0

-4x=-7

x= 7/4

vậy x = 7/4

 

 

 

8 tháng 11 2023

Ta có:

3/2 - 1/3 + 1/6 = 4/3

1/5 + 1/6 + 79/30 = 3

⇒ 4/3 < 2 < 3

Và 2 là số nguyên tố

Vậy có 1 số nguyên tố là x = 2 thỏa mãn đề bài

7 tháng 11 2023

ta có:
3/2-1/3+1/6<x<1/5+1/6+79/30
=45/30-10/30+5/30<x<6/30+5/30+79/30
=40/30<x<90/30
=>4/3<x<9/3
=>x có 4 số nguyên tố thỏa mãn
Không chắc lắm nha :((

30 tháng 7 2021

=X/46 +7/25=36,78/80

20 tháng 7 2015

1680                                    

21 tháng 7 2015

1680                                     

23 tháng 2 2023

\(x-\dfrac{7}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(\dfrac{-5}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(x\text{=}\dfrac{-20}{7}:\dfrac{-5}{2}\)

\(x\text{=}\dfrac{8}{7}\)

23 tháng 2 2023

8/7 nhé

1: =>(x-3)(2x+3-x+6)=0

=>(x-3)(x+9)=0

=>x=3 hoặc x=-9

2: =>2x(x-5)-3(x-5)=0

=>(x-5)(2x-3)=0

=>x=5 hoặc x=3/2

3: =>(x2+4)(9x-1)=0

=>x=1/9

4: =>(x+2)(x+3)=0

=>x=-2 hoặc x=-3

23 tháng 1 2022

em cảm ơn ạ

1 tháng 11 2016

tự giải đi em bài này học sinh trường chị biết giải hết đó:v

2 tháng 11 2016

. Đ biết giải mới hỏi chứ =)) Em học ngu lắm =)) 

7 tháng 9 2016

12(x-1)=0

=> x-1 =0

=> x=1

6x-5=613

=>6x=613+5

=>6x=618

=> x= 618 :6

=> x=103

tíc mình nha

7 tháng 9 2016

1/ 12 . ( x - 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

2/ 6x - 5 = 613 

6x = 618 

x = 103

3/ 315 + (146 - x) = 401 

146 - x = 86

x = 146 - 86

x = 60

NV
18 tháng 8 2021

1.

Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ

Hàm có 4 tiệm cận

NV
18 tháng 8 2021

2.

Căn thức của hàm luôn xác định

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)

\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất