K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Na ná bài hôm nay tui thi luôn :v

\(F=\dfrac{kq_1q_2}{r^2}\)

Sau khi tiếp xúc, điện tích 2 quả cầu bằng nhau: \(q=\dfrac{\left(q_1+q_2\right)}{2}\Rightarrow F'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{r'^2}=\dfrac{k\left(q_1+q_2\right)^2}{4r'^2}\)

Gọi alpha là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng lúc chưa tiếp xúc, alpha rất nhỏ=> \(\tan\alpha=\sin\alpha=\dfrac{r}{2l}\) \(\Rightarrow r=2l.\tan\alpha\)

\(\tan\alpha=\dfrac{F}{P}\Rightarrow\tan\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{r^2.P}=\dfrac{kq_1q_2}{\tan^2\alpha.4l^2.P}\Rightarrow\tan^3\alpha=\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}\)

Gọi alpha phẩy là góc hợp bởi dây với phương thẳng đứng sau khi tiếp xúc

\(\Rightarrow r'=2l\tan\alpha'\Rightarrow\tan^3\alpha'=\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\tan^3\alpha}{\tan^3\alpha'}=\dfrac{\dfrac{kq_1q_2}{4l^2.P}}{\dfrac{k\left(\dfrac{q_1+q_2}{2}\right)^2}{4l^2.P}}=\dfrac{4q_1q_2}{\left(q_1+q_2\right)^2}\)

Ta luôn có \(\left(q_1+q_2\right)^2\ge4q_1q_2\Rightarrow"="\Leftrightarrow q_1=q_2\Leftrightarrow\alpha=\alpha'\Leftrightarrow r'=r\)

 

21 tháng 10 2018

22 tháng 3 2017

Đáp án A

Hệ cân bằng lúc đầu:

tan α = F m g = k q 1 q 2 m g r 2 = k q 1 q 2 m g 2 ℓ sin α 2

Hệ cân bằng sau đó:

tan α ' = F m g = k q 1 + q 2 2 2 m g 2 ℓ sin α ' 2

tan α ' tan α sin α ' sin α = 1 2 q 1 q 2 + q 2 q 1 + 2 → q 1 q 2 = 7 , 5 q 1 q 2 = 0 , 13

26 tháng 5 2017

Đáp án B

Hệ cân bằng lúc đầy:

Hệ cân bằng sau đó:

10 tháng 7 2018

Gọi l là chiều dài của dây treo. Khi chưa trao đổi điện tích với nhau thì khoảng cách giữa hai quả cầu là l. Lực đẩy giữa hai quả cầu là : F 1  = k q 1 q 2 / l 2

Tương tự như ở Hình 1.1 G, ta có : tan 30 ° = (1) với P là trọng lượng quả cầu.

 

Khi cho hai quả cầu trao đổi điện tích với nhau thì mỗi quả cầu mang điện tích  q 1 + q 2 /2. Chúng vẫn đẩy nhau và khoảng cách giữa chúng bây giờ là l 2

 

Lực đẩy giữa chúng bây giờ là : 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

 

Tương tự như trên, ta có:

 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11 (2)

 

Từ (1) và (2) suy ra: 8 3 q 1 q 2  = q 1 + q 2 2

 

Chia hai vế cho q 2 2 ta có:

 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Đặt  q 1 / q 2  = x ta có phương trình:

 

x 2  + (2- 8 3 )x + 1 = 0

hay  x 2  - 11,86x + 1 = 0

Các nghiệm của phương trình này là x 1  = 11,77 và  x 2 = 0,085

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

26 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

r 2 = l sin α 2 → r 2 r 1 = sin α 2 2 sin α 1 2 = 1 2 1 2 = 2 ⇒ r 2 r 1 2 = 2 1 tan α 1 2 = F 1 P tan α 2 2 = F 2 P ⇒ tan α 1 2 tan α 2 2 = F 1 F 2 = k q 1 q 2 r 1 2 k q 1 + q 2 2 2 r 2 2 → 1 4 q 1 q 2 q 1 + q 2 2 = 1 2 3

Chọn  q 1 = 1 → S H I F T − S O L V E q 2 = 0 , 085 ⇒ q 1 q 2 = 11 , 8

Chú ý: ta đã giả sử hai điện tích  q 1 và  q 2  đều dương

17 tháng 10 2018

18 tháng 5 2017

Đáp án A

23 tháng 9 2021

Mình chưa hiểu cách giải lắm giúp mình được không ạ