K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôm sông sống phổ biển ở các sông, ngòi, ao, hổ... nước ta.

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

 

12 tháng 10 2021

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

1. Vỏ cơ thế

Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

2. Các phần phụ tôm và chức năng

Chi tiết các phần phụ ở tôm (hình 22).

3. Di chuyển

Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

II - DINH DƯỠNG

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN

Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tom-song-c66a17780.html#ixzz792OI5jvp

ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục...
Đọc tiếp

ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục mua tôm giống về tranh thủ thả ngay, không cần xử lí, tầy dọn ruộng nuôi tô. Đến vụ thứ tư, tôm trong ruộng nhà bác bắt đầu bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt. Bác không hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng như vậy. Em hãy vận dụng những hiểu biết về điều kiện nuôi tôm càng xanh và những kiến thức về thủy sản đẵ học được để giải thích nguyên nhân lam tôm nhà bác Hà chế và đề xuất biện pháp khác phục.

7
27 tháng 11 2016

Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi

27 tháng 11 2016

trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà

- Lợi ích :

+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất

+ Phát triển giao thông đường thủy

+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản

+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản

+ Điều hòa nhiệt độ

+ Tạo cảnh quan môi trường

Tác hại :

+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng

+ Về mùa khô , gây hạn hán

26 tháng 4 2021

Các lợi ích của sông là:

- Phát triển giao thông đường sông.

- Phát triển thủy điện.

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.

- Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.

- Tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái

Trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng lên)lam tan chay băng ở 2 địa cực va làm cho lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn

28 tháng 9 2017

Những lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Phát triển giao thông vận tải đường sông.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Thoát nước về mùa lũ.

- Bồi đắp phù sa.

- Là nơi khai thác và nuôi trồng thủy sản.

27 tháng 11 2023

- Hình 1: Hồ Gươm:

Hồ Gươm có một vẻ đẹp tự nhiên như viên ngọc xanh duyên dáng giữa lòng Hà Nội. Nổi lên giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa 3 tầng nhỏ nhắn rêu phong phủ kín tạo nên nét cổ kính. Ngoài ra còn có đền Ngọc Sơn với Tháp Bút và Đài Nghiên nằm ngay phía trước cửa đền.

- Hình 2: Bến Nhà Rồng: 

Bến Nhà Rồng là trụ sở thương cảng của Sài Gòn, nằm bên sông Sài Gòn; được xây dựng từ năm 1863, là một trong những công trình đầu tiên thực dân Pháp xây dựng.

Hình 3: Làng Sen quê Bác: 

Làng Sen tên chính thức là làng Kim Liên, thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là quê cha của Bác. Nơi đây nổi bật với những hồ Sen, đầm Sen dày đặc, trở thành một dạng cảnh quan đặc biệt, với những bông sen bung nở khi vào mùa, tỏa hương thơm thoang thoảng cả một vùng.

1 tháng 6 2017

Các lợi ích của sông là:

- Đường giao thông.

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.

- Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản đáng kể, đồng thời còn là nơi để nuôi trồng thuỷ sản.

- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.

- Sông còn tạo cảnh quan cho du lịch.



1 tháng 6 2017

Tác dụng:

+Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất
+Cung cấp thủy sản (nuôi, đánh bắt thủy sản)
+Làm thủy lợi
+Điều hòa khí hậu
+Phát triển du lịch, du lịch trên sông
+Giao thông đường sông, giao thương và buôn bán