K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

cũ đúng thôi, bài nài cũng xử dụng đến kiến thức lớp 5 mak {về diện tích} nhưng có điều là lớp 5 chưa hok t/g đều. bài nài có 2 cách. 1 cách xử dụng kiến thức lớp 7 còn 1 cách xử dụng kiến thức lớp 5. {nếu thì mik sẽ giải cho}

6 tháng 2 2016

ủa lớp 5 học cái này rồi à

18 tháng 4 2016

Gọi các cạnh của tam giác đều là a. Từ một điểm bất kỳ trong tam giác đều, hạ các đường cao (khoảng cách) tới các cạnh, lần lượt là h1, h2, h3. 
Ta có S1 = a x h1/2; S2 = a x h2/2, S3 = a xh3/2. 
S1 + S2 + S3 = a x (h1 + h2 + h3) /2
Mà S1 + S2+ S3 = S tam giác đều đã cho (không đổi), a không đổi
Suy ra, tổng (h1 + h2 + h3) không đổi.

Vậy h1,h2,h3 đều không thay đổi

26 tháng 9 2015

 

Từ một điểm O bên trong 1 tam giác đều ABC kẻ các đường vuông góc với các cạnh BC; AB; AC lần lượt các cạnh trên theo thứ tự lần lượt là E; K; F

Ta có \(S_{ABC}=S_{OBC}+S_{OAB}+S_{OAC}=\frac{1}{2}.BC.OE+\frac{1}{2}AB.OK+\frac{1}{2}AC.OF\)

Mà BC=AB=AC

=> \(S_{ABC}=\frac{1}{2}BC.OE+\frac{1}{2}BC.OK+\frac{1}{2}BC.OF=\frac{1}{2}.BC.\left(OE+OK+OF\right)\)

=> \(\left(OE+OK+OF\right)=\frac{2.S_{ABC}}{BC}\)

Mà SABC và BC không đổi => OE+OK+OF không đổi

27 tháng 12 2021

Xét tam giác ABC, M là điểm trong tam giác, MD,ME,MF lần lượt là hình chiếu của M lên AB,AC,BC

Kẻ đường cao \(AH\) const

Đặt \(AB=AC=BC=a\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\\ =\dfrac{1}{2}\left(DM.AB+ME.AC+MF.BC\right)\\ =\dfrac{1}{2}a\left(DM+ME+MF\right)\\ =\dfrac{1}{2}a.AH\\ \Rightarrow DM+ME+MF=AH\\ \RightarrowĐpcm\)

27 tháng 12 2021

Xét tam giác ABC, M là điểm trong tam giác, MD,ME,MF lần lượt là hình chiếu của M lên AB,AC,BC

Kẻ đường cao AH const

Đặt \(AB=AC=BC=a\)

\(S_{ABC}=S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC}\)

\(=\frac{1}{2}\left(DM.AB+ME.AC+MF.BC\right)\)

\(=\frac{1}{2}a\left(DM+ME+MF\right)\)

\(=\frac{1}{2}a.AH\)

\(=DM+ME+MF=AH\left(đpcm\right)\)

17 tháng 1 2017

Gọi các cạnh của tam giác đều là a. Từ một điểm bất kỳ trong tam giác đều, hạ các đường cao (khoảng cách) tới các cạnh, lần lượt là h1, h2, h3. 
Ta có S1 = a x h1/2; S2 = a x h2/2, S3 = a xh3/2. 
S1 + S2 + S3 = a x (h1 + h2 + h3) /2
Mà S1 + S2+ S3 = S tam giác đều đã cho (không đổi), a không đổi
Suy ra, tổng (h1 + h2 + h3) không đổi.

18 tháng 7 2015

 M là trọng tâm của tam giác lớp 7 chưa học ak

11 tháng 8 2016

M là trọng tâm của tam giác