K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

bn có vt sai đề bài ko vậy

 

22 tháng 11 2023

Bài 2:

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 1:

a: XétΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

loading...

26 tháng 3 2020

a, Vì AH là tia phân giác của ∠BAC

=> ∠BAH = ∠HAC = ∠BAC : 2

Xét △EAH vuong tại H và △FAH vuông tại H

Có: AH là cạnh chung     

     ∠EAH = ∠FAH (cmt)

=> △EAH = △FAH (cgv-gn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = BC/2

Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MF tại D 

Ta có: CD // AB (cách vẽ) => ∠CDF = ∠AEF (2 góc đồng vị)  (1)  và ∠DCB = ∠ABC (2)

Xét △AEF có: AE = AF (cmt) => △AEF cân tại A => ∠AEF = ∠AFE  (3)

Từ (1) và (3) => ∠AFE = ∠CDF hay ∠CFD = ∠CDF

Xét △CFD có: ∠CFD = ∠CDF (cmt) => △CFD cân tại C => CF = CD

Xét △CDM và △BEM

Có: ∠DCM = ∠EBM (cmt).

           MC = MB (cmt)

      ∠CMD = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> △CDM = △BEM (g.c.g)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà CF = CD (cmt)

=> BE = CF

b, Ta có: AF = AC + CF  (4) và AE = AB - BE (5)

Cộng 2 vế của (4) và (5) => AF + AE = AC + CF + AB - BE

Mà AF = AE và CF = BE

=> AE + AE = AC + AB

=> 2AE = AC + AB

=> AE = (AC + AB) : 2

Ta có: BE = AB - AE (6)  và BE = CF mà CF = AF - AC  => BE = AF - AC (7)

Cộng 2 vế của (6) và (7) => BE + BE = AB - AE + AF - AC => 2BE = AB - AC (AE = AF)  => BE = (AB - AC) : 2

c, Xét △MBE có ∠MEA là góc ngoài của △ tại đỉnh E

=> ∠MEA = ∠EMB + ∠EBM  => ∠AEF = ∠BME + ∠EBM => ∠AEF = ∠BME + ∠ABC 

Xét △CFM có ∠MCA là góc ngoài của △ tại đỉnh C 

=> ∠MCA = ∠CFM + ∠CMF   => ∠ACB = ∠CFM + ∠CMF

Mà ∠CFM = ∠AEF (cmt) ; ∠CMF = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> ∠ACB = ∠AEF + ∠BME  

=> ∠ACB = ∠BME + ∠ABC + ∠BME

=> 2 .  ∠BME + ∠ABC = ∠ACB

=> 2 . ∠BME = ∠ACB - ∠ABC

=> ∠BME = (∠ACB - ∠ABC) : 2 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

SUy ra: AF=EC và DF=DC (1)

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥CF

27 tháng 12 2020

cc