K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhện hoạt động chủ yếu thường vào ban đêm, có các tập tính thích nghi với việc săn bắt mồi sống như: tập tính chăng lưới và bắt mồi.

25 tháng 12 2020

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.

Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới )

.- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

24 tháng 10 2021

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sứa:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:

- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ

- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm

- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng

- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút

- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều

- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ

18 tháng 11 2016

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

11 tháng 12 2016

thoi gian kiếm sống ban đêm

*Cấu tạo:

1. Vỏ ốc

2. Đỉnh vỏ

3. Tua đầu

4. Tua miệng

5. Thân

6. Chân

*Thích nghi với lối sống:

- Ốc sên sống trên cạn

- Nhờ thần khinh phát triển nên ốc sên và các động vật khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.

 

MÌNH CŨNG KHÔNG BIẾT GHI VẦY ĐÚNG CHƯA NỮA 

6 tháng 1 2021

Ốc sên có cấu tạo thích nghi với lối sống bò chậm chạp:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.

Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.

Cơ chân kém phát triển.

12 tháng 1 2022

Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em : 

- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...

- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....

 

12 tháng 1 2022

Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?

câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên

- ăn lá để sống 

- kiếm ăn vào buổi tối ...

Chắc là A

28 tháng 12 2021

A

16 tháng 11 2016

câu 1:

- Nhện có 6 đôi phần phụ

- Trong đó có 4 đôi chân bò

Câu 2 :

- Thời gian kiếm sống: hoạt động về ban đêm

- Tập tính chăng lưới khắp nơi:

 

- Tập tính bắt mồi:+ Ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc

+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+ Trói chặt mồi treo vào lưới để một thời gian

+ Hút dịch lỏng ở con mồi

16 tháng 11 2016

Nhện có 6 đôi phần phụ,trong đó

-đôi kìm có tuyến độc

-đôi chân súc giác

-4 đôi chân bò

 

10 tháng 10 2016

 Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

20 tháng 9 2016

cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm

+ miệng

+ tua miệng

+ dù

+ tua dù

+ tầng keo

+ khoang tiêu hóa

2 tháng 1 2022

TK

Tập tính chăng tơ của nhện:Chăng dây tơ khungChăng dây tơ phóng xạChăng dây tơ vòngChờ mồiTập tính bắt mồi của nhện:Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồiTiết dịch tiêu hóa vào con mồiTrói chặt mồi rồi treo 1 thời gianHút dịch lỏng ở con mồi
29 tháng 7 2017

Tập tính thích nghi với lối sống của nhện:

   - Chăng tơ: để bắt mồi, để di chuyển,…

   - Bắt mồi: con mồi của nhện là mồi sống.

20 tháng 12 2021

Nhện có tập tính chăng tơ để bắt mồi, sau đó tiến hành tiêu hóa ngoài: tiết dịch vào cơ thể con môi để tiêu hóa rồi hút dịch đã được tiêu hóa.