K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
21 tháng 12 2020

Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On

Phương trình phản ứng : R2On   + 2nHCl   →   2RCln    +   nH2O

==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol   ==> MR2On  = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\)  = \(\dfrac{16n}{0,3}\)

Thử n =1 ; 2  ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160 

=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe) 

Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3

3 tháng 7 2021

Ban tham khao

R là một kim loại có hóa trị II, đem hòa tan hoàn toàn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% [đã giải] – Học Hóa Online

30 tháng 1 2021

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

21 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).