K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

Câu 1: 

Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại

+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)

+ Có hại: ăn lá cây

 

20 tháng 12 2020

Câu 2:

Người ta sử dụng lớp xà cừ trong cấu tạo của trai để khảm tranh

20 tháng 12 2016

thi hả bạn

20 tháng 12 2016

1.nhờ cơ khép vỏ

2.mực, bạch tuộc,...

3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai

4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi

5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.

6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân

7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng

tôm:hô hấp bằng mang

chúc bạn may mắn :))

12 tháng 12 2016

Trên vỏ của tôm cua đã luộc chín có lớp sắc tố màu đỏ tươi, có tên khoa học là astaxanthin (cùng họ với beta caroten).
Các loại giáp xác như tôm, cua khi còn sống, sắc tố của chúng kết hợp với protein trong lớp chitine của vỏ, lúc này chúng không có màu gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi luộc chín, dưới tác dụng của nhiệt độ sẽ khiến các protein có tên beta-crustacyanin thay đổi cấu trúc phân tử, phá vỡ các liên kết giữa chúng (beta-crustacyanin) và sắc tố astaxanthin, sắc tố bị tách riêng ra dẫn đến việc màu đỏ của astaxanthin xuất hiện rõ ràng khiến vỏ ngoài của tôm, cua trở thành màu đỏ.
Sự biến đổi màu sắc của các loài động vật giáp xác này gần giống với sự thay đổi màu của lá cây. Ở trạng thái sinh trưởng khỏe mạnh bình thường, sắc tố vàng (Xanthophyll) có trong lá cây bị che phủ bởi những sắc tố màu lục (diệp lục tố, Chlorophyll). Khi mùa thu về, những phân tử chlorophyll bị phá vỡ, và do vậy, các sắc tố màu vàng cam có cơ hội xuất hiện. Nhờ đó, lá cây đổi sang màu vàng đặc trưng.

30 tháng 12 2017

2.

Khi tôm còn sống, sắc tố đó là Cyanoristalin, nhưng khi tôm chết do dưới ảnh hưởng của nhiệt độ nên sắc tố đó biến đổi thành chất zooerytrin có màu gạch nên khi rang , phơi tôm có màu đỏ .

Nếu sai thj cho tớ xin lỗi trước nha

câu 1 hãy các bộ phận của lá?có mấy loại lá?có mấy loại lá?có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp  trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất .câu 3 cấu tạo trong của phiến lá gồm những thành phần nào?câu 4 lỗ khí có chức năng gi? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?câu 5 lá cây cần sử...
Đọc tiếp

câu 1 hãy các bộ phận của lá?có mấy loại lá?có mấy loại lá?có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành.cho vd minh họa.

câu 2 lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp  trên cây như thế nào để giúp nó nhận dc nhiều ánh sáng nhất .

câu 3 cấu tạo trong của phiến lá gồm những thành phần nào?

câu 4 lỗ khí có chức năng gi? Đặc điểm cấu tạo nào phù hợp vs chức năng đó?
câu 5 lá cây cần sử dụng nhg nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?Những nguyên liệu đó dc lấy ở đâu?viết sơ đồ hiên tượng quang hợp?

câu 6 hiện tượng quang họp đã cung cấp nhg chất khí nào để duy trì sự sống?cần lmj để môi trg trong lành

câu 7diệp lục của cây xanh cớ tác dụng gì

câu 8 hãy nêu nhg điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự quang hợp và sự thoát hơi nc của cây

câu 9 ko có ánh nắng thì ko có sự sông trên trái đất.điều này đúng hay sai.hãy giải thích.

câu 10 giải thích vì sao trong nhg ngày nắng nóng ta ngồi dưới cây thấy mát mẻ dể chịu

câu 11 hô hấp là gì?vì sao hô hấp có ý nghĩa quân trọng đối vs cây?viết sơ đồ hô hấp.và cho bt cây hô hấp như thế nào.

câu 12 tế bào ở nhg bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?quá trình phân bào diễn ra như tế nào?

câu 13 bộ phận thực hiện sự thoát hơi nc ở cây là gì?vì sao thoát hơi nc có ý nghĩa đối vs cây.

câu 14 có nhg loại lá biến dạng nào?kể tên 1 vài dạng lá biến dạng mà em đã hc.

câu 15 lông hút có cấu tạo như thế nào.có phải tất cả các rễ cây đều có lông hút ko.vì sao.kể tên các loại rễ biến dạng,mỗi loại lấy 2 vd.

câu 16 hãy kể tên các hình thức sinh sản,sinh dưỡng cho người và sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.mỗi hình thức lấy 2 vd cho cây

câu 17 hãy trình bày cấu tạo của thân và chức năng của các thành phần đó.em hãy tìm sự khác nhau giữa giác và dòng.

câu 18 hãy kể 2 cây cỏ dại sinh sản bằng thân rễ.muốn diệt cỏ dại ng ta phải km như thế nào.tại sao phải lm như v

                              Xin lỗi ko phải tv lớp 6 mà là sinh lớp nhé.các bn giúp mk vs.nếu nhanh mk cho 5 like luôn

1
18 tháng 12 2018

thôi bn ơi

cái này cả cái đề cương

dài thế này ai làm dc

cho dù có thì chắc lười

lên GOOGLE mà tìm

Ốc sên sẽ ăn tiêu tùng cây cối của bạn bây giờ đó....để biến hại thành lợi bạn có 2 cách sau đây :
-buổi tối bạn ầm đèn pin ra vườn bắt ốc bỏ vào thùng...ngâm thành nước.. tưới cho cây kiểng, tốt lắm, xanh um cả lên
- hoặc bỏ vào thùng cám heo...nấu cho heo ăn
cha mẹ tôi đã từng nuôi ốc sen để nấu cho heo ăn..nhưng cám thành nhớt nhớt...heo ....chê...hic. bên Pháp có các câu lạc bộ của nhừng người ăn ốc sên, hổng bíêt họ chế biến ra sao để ăn được nhỉ!?
để loại trừ chúng bạn có thể mua thuốc đặc trị ốc sên ở cửa hàng thuốc thực vật

4 tháng 12 2016

mạng nè

Chắc là A

28 tháng 12 2021

A

6 tháng 6 2021

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2021

thanks Bảo Ngọc nha

20 tháng 12 2016
  1. -San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
    Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
    -Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
  2. -Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.-Cơ thể giun có phớt hồng vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
  3. -Vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
    -Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.-Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan -trọng hơn vây bụng.-Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
20 tháng 12 2016

1.

- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. - Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất. Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.