K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

a/ Xét t/g ADE và t/g ADB có

AD : chung

\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}\)  (GT)

AE = AB (GT)

=> t/g ADE = t/g ADB (c.g.c)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}=90^o\)

=> DE ⊥ AC

b/ Xét t/g ABC vuông tại B

\(\widehat{C}+\widehat{BAC}=90^o\)

=> \(\widehat{BAC}=60^o\)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}=30^o\)

Áp dụng ddl tổng 3 góc vào t/g ADC tính được góc ADC = 60^o

Tự lãm nhé! lạnh lười

c/ Có \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=60^o\)

=> \(\widehat{FDC}=\widehat{ADB}=60^o\)

Xét t/g DFC vuông tại F có

\(\widehat{FDC}+\widehat{DCF}=90^o\)

=>^DCF = ^ACB = 30^o

=> CB là pg góc ACF

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)

\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

13 tháng 8 2022

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng)

2 tháng 7 2021

mnhf cần bài này gấp mong mọi người giúp 

 

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{C}=55^0\)

b) Xét ΔBEA và ΔBED có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BE chung

Do đó: ΔBEA=ΔBED(c-g-c)

c) Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{FBH}=\widehat{CBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{FBC}\))

Do đó: ΔBHF=ΔBHC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)