K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2020

a, trọng luợng của ngưòi đó là : P\(=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

S=2(dm2)=0,02(m2)

áp suất của ngưòi này lên bề mặt tuyết là: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=30000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

trọng luợng đôi giày là Pgiày=10.mgiày=10.5=50(N)

khi đó áp suất ngưòi này tác dụng lên bề mặt tuyết là :

P1=\(\dfrac{F+P_{giày}}{S_{giày}}=\dfrac{600+50}{0,1}=6500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

 

S tiếp xúc của 2 bàn chân: 0,005\(\times\)0,005=0,000025

a)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000025}=24000000\left(Pa\right)\) 

b)\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,005}=120000\left(Pa\right)\)

25 tháng 1

đổi: 185cm2 = 0,0185m2

a) khối lượng người đó là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p\cdot S=17000\cdot0,0185\cdot2=629\left(N\right)\Leftrightarrow62,9\left(kg\right)\)

b) trọng là mà người và quả tạ tác dụng lên mặt sàn là:

62,9 + 1 = 63,9 (kg) ⇔ 639 (N)

áp suất mà người đó gây ra khi chỉ đứng một chân là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{639}{0,0185}\approx345401\) (N/m2)

30 tháng 11 2016

a) 200cm2 =0,02m

diện tích tiếp xúc của cả 2 chân lên sàn là:

S = S1 .2 = 0,02.2=0,04(m)

Áp lực của người đó lên sàn là:

.F = P = 10m = 10.52 = 520(N)

Áp suất của người đó là:

p = \(\frac{F}{S}=\frac{520}{0,04}=13000\left(Pa\right)\)

Có 2 cách để áp suất người này tăng gấp đôi

Cách 1: giảm tiết diện tiếp xúc còn \(\frac{1}{2}\) so với tiết diện tiếp xúc ban đầu ---> co 1 chân, đứng chỉ bằng 1 chân

Cách 2 : Tăng áp lực lên gấp 2 lần so với áp lực ban đầu ---> nâng 1 vật có trọng lượng bằng cơ thể

4 tháng 11 2020

cảm ơn bạn

26 tháng 12 2020

\(m=52kg\\ S=200cm^2=0,02m^2\)

a) Áp lực của người đó lên mặt sàn:

\(F=P=10.m=10.52=520\left(N\right)\)

Áp suất của người đứng 2 chân lên sàn:

\(p=\dfrac{F}{2S}=\dfrac{520}{2.0,02}=13000\left(N/m^2\right)\)

b) Áp suất tăng gấp đôi thì giảm diện tích ( đúng 1 chân )

Giảm áp lực 

26 tháng 12 2020

thanks

 

26 tháng 12 2021

6. a, Diện tích tiếp xúc 2 bàn chân lên sàn là :

\(S = 2.200=400(cm^2) = 0,04 (m^2)\)

Trọng lượng của người này là :

\(P=10m=10.52=520(N)\)

=> Áp suất của người đừng hai chân lên mặt sàn là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{520}{0,04}=13000(Pa)\)

b, Từ công thức: \(p=\dfrac{F}{S}\)

-> 2 cách để người này tăng áp suất lên gấp đôi là :

- C1 : Co 1 chân lên sàn (giảm S)

- C2 : Cầm thêm 1 vật có khối lượng 52 kg (tăng F)

Bài 7 bạn tự làm nhóa , tui lừi òi:v thông cẻmm

3 tháng 11 2016

trọng lượng của người đó là : 45.10=450N

đổi : 150cm2=0,015m2

a) diện tích tiếp xúc vs mặt đất của cả 2 bàn chân là :

0,015.2=0,03m2

áp suất của người đó tác dụng lên đất khi đứng cả 2 chân là :

p=F/S=450:0,03=15000N

b) áp suất của người đó tác dụng lên đất khi co 1 chân là :

450:0,015=30000N