K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Y + KOH à Z à Số nguyên tử K trong Z lớn hơn trong Y à Loại đáp án A, D

P2O5 + 6KOH dư à 2PO4 + 3H2O

K3PO4 + 2H3PO4 à 3KH2PO4

KH2PO4 + KOH à K2HPO4

à Chọn đáp án B.

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8 Giúp em với :( Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau: (1) X + A ➝ Fe (2) X + B ➝ Fe (3) X + C ➝ Fe (4) X + D ➝ Fe (5) Fe + E ➝ F (6) Fe + G ➝ H (7) H + E ➝ F (8) Fe + I ➝ K (9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓ (10) Fe + M ➝ X (11) X + G ➝ H Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó *FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe,...
Đọc tiếp

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8

Giúp em với :(

Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:

(1) X + A ➝ Fe

(2) X + B ➝ Fe

(3) X + C ➝ Fe

(4) X + D ➝ Fe

(5) Fe + E ➝ F

(6) Fe + G ➝ H

(7) H + E ➝ F

(8) Fe + I ➝ K

(9) K + L ➝ H + BaSO4

(10) Fe + M ➝ X

(11) X + G ➝ H

Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó

*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O

Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:

a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)

b/....... '' H2

c/ ...... '' O2

Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)

Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri

a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra

b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A1phản ứng phân hủy A2phản ứng hóa hợp ➝ A3phản ứng phân hủy ➝ A4phản ứng thế ➝ A5phản ứng thế ➝ A6

Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

A ➝ B + C

B + H2O ➝ D

D + C ➝ A + H2O

Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D

2
11 tháng 4 2018

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

11 tháng 4 2018

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

16 tháng 3 2020

\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)

\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\)

\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)

\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)

15 tháng 7 2017

a,

PTHH

\(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\)

b,

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

\(=>m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}=21+9-3=27\left(g\right)\)

Vậy ...

15 tháng 7 2017

a, PTHH:

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

b, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=21+9-3\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=27\left(g\right)\)

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

16 tháng 10 2018

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

16 tháng 10 2018

_0.4__0.7_______0.2_____0.4 là j vậy bạn

8 tháng 11 2017

2HgO-------->2Hg + O2

8 tháng 11 2017

a) 2HgO -------> 2Hg + O2

Số phân tử HgO:số nguyên tử Hg:số phân tử O2=2:1:2

B) 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 + 3H2O

Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2O3:số phân tử H2O=2:1:3

31 tháng 10 2018

Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :

A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3

31 tháng 10 2018

PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4