K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

Chọn A.

Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của H2SO4 và Na2S2O3 giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → t2 nhỏ nhất.

Ở ống nghiệm 1, H2O nhiều nhất nên Na2S2O3 và H2SO4 bị pha loãng nhiều nhất → nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4 nhỏ nhất → t1 lớn nhất

1 tháng 3 2019

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ chất tham gia phản ứng càng cao (nồng độ các chất trong dung dịch hỗn hợp khi trộn các chất với nhau), tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian kết tủa càng ngắn.

Ở đây, nồng độ dung dịch H2SO­4 được giữ cố định (1 giọt), do đó trong dung dịch hỗn hợp thu được nồng độ H2SO­4 không đổi, dẫn đến tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào nồng độ Na2S23.

Thứ tự tăng nồng độ Na2S23 trong các thí nghiệm sau: thí nghiệm 2 (12 giọt Na2S23 + 0 giọt H2O) > thí nghiệm 3 (8 giọt Na2S23 + 4 giọt H2O) > thí nghiệm 1 (4 giọt Na2S23 + 8 giọt H2O).

Vậy thời gian xuất hiện kết tủa theo thứ tự là  t 1 > t 3 > t 2 .

18 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình phản ứng:  Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S ↓ + SO 2 ↑ + H 2 O  

Nồng độ các chất phản ứng là Na2S23 H2SO­4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và thời gian phản ứng giảm.

Nhiệt độ ở các thí nghiệm tăng theo thứ tự sau: thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2, do đó tốc độ phản ứng thí nghiệm 1 < thí nghiệm 3 < thí nghiệm 2 và thời gian phản ứng thí nghiệm 1 > thí nghiệm 3 > thí nghiệm 2 => t 1 > t 3 > t 2 .

7 tháng 3 2017

Đáp án : C

Ta thấy tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ chất phản ứng

Trong thí nghiệm này ống có số giọt Na2S2O3 : H2O càng lớn thì nồng độ càng cao , phản ứng càng nhanh

=> v2 > v3 > v1

=> t2 < t3 < t1

19 tháng 4 2019

4 tháng 1 2017

Chọn A.

A. Đúng, Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng. 

B. Sai, Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng. 

C. Sai, Trước khi đun nóng, ống nghiệm 1 có màu hồng còn ống nghiệm 2 có màu hồng rất nhạt. 

D. Sai, Ống nghiệm thứ 3 không màu

Chuẩn bị 4 ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: Ø Bước 1: Cho lần lượt nước ép quả nho chín, nước mía, nước vo gạo vào các ống nghiệm 1, 2, 3 tương ứng. Ø Bước 2: Cho vào ống nghiệm số 4 vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa. Ø Bước 3: Cho kết tủa vào các...
Đọc tiếp

Chuẩn bị 4 ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:

Ø Bước 1: Cho lần lượt nước ép quả nho chín, nước mía, nước vo gạo vào các ống nghiệm 1, 2, 3 tương ứng.

Ø Bước 2: Cho vào ống nghiệm số 4 vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa.

Ø Bước 3: Cho kết tủa vào các ống nghiệm 1, 2, 3, lắc nhẹ và quan sát.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu thêm AgNO3/NH3 vào các ống nghiệm 1, 2, 3 ban đầu rồi đun cách thuỷ thì có hai ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng bạc. 

B. Kết thúc bước 2 thu được kết tủa màu xanh.

C. Kết thúc bước 3 có hai ống nghiệm hoà tan kết tủa cho dung dịch xanh lam.

D. Nếu cho I2 vào các ống nghiệm 1, 2, 3 sẽ có một ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím.

1
22 tháng 3 2017

Chọn A

Chỉ có ống nghiệm 1 có kết tủa trắng bạc, là ống nghiệm đựng nước ép quả nho chín.

+) Nước ép quả nho chín: có glucozơ.

+) Nước mía: có saccarozơ.

+) Nước vo gạo: có tinh bột

Chuẩn bị 4 ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: Ø Bước 1: Cho lần lượt nước ép quả nho chín, nước mía, nước vo gạo vào các ống nghiệm 1, 2, 3 tương ứng. Ø Bước 2: Cho vào ống nghiệm số 4 vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa. Ø Bước 3: Cho kết tủa vào các...
Đọc tiếp

Chuẩn bị 4 ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 và tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:

Ø Bước 1: Cho lần lượt nước ép quả nho chín, nước mía, nước vo gạo vào các ống nghiệm 1, 2, 3 tương ứng.

Ø Bước 2: Cho vào ống nghiệm số 4 vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 10%. Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa.

Ø Bước 3: Cho kết tủa vào các ống nghiệm 1, 2, 3, lắc nhẹ và quan sát.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu thêm AgNO3/NH3 vào các ống nghiệm 1, 2, 3 ban đầu rồi đun cách thuỷ thì có hai ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng bạc

B. Kết thúc bước 2 thu được kết tủa màu xanh

C. Kết thúc bước 3 có hai ống nghiệm hoà tan kết tủa cho dung dịch xanh lam

D. Nếu cho I2 vào các ống nghiệm 1, 2, 3 sẽ có một ống nghiệm chuyển sang màu xanh tím

1
22 tháng 8 2019

23 tháng 7 2023

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2HCl

Mô tả hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành sau phản ứng.

Giải thích: BaCl2 tác dụng với H2SO4 theo tính chất của muối và axit, tạo muối BaSO4 không tan (kết tủa trắng) và dung dịch HCl.