K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

11 tháng 4 2018

Trong hai dãy chất:

Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5.

CH4 NH3 H2O HF.

- Hóa trị cao nhất với oxit tăng dần từ I đến V.

- Hóa trị với hidro giảm dần từ IV đến I.

30 tháng 7 2018

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

13 tháng 2 2017

Đáp án D.

Các phát biểu đúng là (a), (d)

(b) sai vì hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, không nhất thiết phải có hiđro. Ví dụ CCl4

(c) sai vì dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3

(e) sai vì chất béo là trieste.

19 tháng 11 2018

Đáp án D.

          Các phát biểu đúng là (a), (d)

(b) sai vì hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, không nhất thiết phải có hiđro. Ví dụ CCl4

          (c) sai vì dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3

          (e) sai vì chất béo là trieste.

12 tháng 7 2019

Chọn C.

(b) Sai, Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon

25 tháng 10 2023

Các bạn làm nhanh giúp mình nhé, 1/11 là mình thi rồi, cảm ơn mọi người nhiều!!!

8 tháng 11 2016

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

8 tháng 11 2016

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)

a) HCl: 

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.

- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.

- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)

H2O: 

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và O

- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)

CH4:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và C

- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)

NH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: N và H

- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)

 b) H2S

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S

- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.

- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)

PH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: P và H

- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)

CO2:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: C và O

- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)

SO3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: S và O

- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)