K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án D

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

,x           ->                       x mol

=> mtăng = mCu – mFe pứ = 64x – 56x = m + 2,4 – m

=> x = 0,3 mol

=> mCu bám = 0,3.64 = 19,2g

12 tháng 6 2019

Đáp án D

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

,x           ->                       x mol

=> mtăng = mCu – mFe pứ = 64x – 56x = m + 2,4 – m

=> x = 0,3 mol

=> mCu bám = 0,3.64 = 19,2g

8 tháng 8 2016

Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.

Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)

Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)

Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)

Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)

 

 

24 tháng 6 2019

Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol) ; Gọi nFe phản ứng = x (mol)

PTHH:           Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Theo PTHH   56x                                  64x      

Khối lượng kim loại tăng ∆ = (64x -56x)= 8x (g)

Theo đề bài ∆m tăng = ( 100,4 -100) = 0,4 (g)

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 (mol)

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 (g)

21 tháng 8 2019

Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Đặt nFepứ = a nCu = a.

mCu – mFe pứ = 0,4 Û 8a = 0,8 Û a = 0,05.

mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam 

14 tháng 4 2018

24 tháng 2 2018

Số mol  CuSO 4  = 10/100 = 0,1 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)

Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)

Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu

Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch  CuSO 4  tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)

Khối lượng lá sắt tăng lên = m Cu  sinh ra -  m Fe  phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8

=> x= 20 gam

13 tháng 3 2016

t

26 tháng 10 2018

Đáp án C

            Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe

Mol      x          →                  x

=> Dmgiảm = mZn pứ - mFe tạo ra

=> 8,5 – 7,6 = 65x – 56x => x = 0,1 mol

=> mZn pứ = 65.0,1 = 6,5g

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)