K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

NV
30 tháng 6 2021

Đề đúng là \(y=mx^2+2\left(m^2-5\right)x^4+4\) chứ bạn (nghĩa là ko bị nhầm lẫn vị trí \(x^2\) và \(x^4\))

Hàm có đúng 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(m^2-5\right)< 0\\2\left(m^2-5\right).m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0< m< \sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\) có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn

3 tháng 7 2018

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

10 tháng 4 2018

b. 
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1 
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x 
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*) 
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt 
=> m+1<0 
<=> m< -1 
ta có: 
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1 
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0 
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1 

Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1 
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là: 
y= (m+1)x^2+ 1

29 tháng 9 2016

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^

23 tháng 7 2017

NV
14 tháng 7 2021

Hàm có 3 cực trị khi \(-2\left(m+1\right)< 0\Leftrightarrow m>-1\)

\(y'=4x^3-4\left(m+1\right)x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=m\\x=-\sqrt{m+1}\Rightarrow y=-m^2-m-1\\x=\sqrt{m+1}\Rightarrow y=-m^2-m-1\end{matrix}\right.\)

Gọi 3 điểm cực trị là A, B, C với \(A\left(0;m\right)\) và \(B\left(\sqrt{m+1};-m^2-m+1\right)\)

Tam giác ABC cân tại A nên nó đều khi \(B=60^0\)

\(\Rightarrow tanB=tan60^0=\dfrac{y_A-y_B}{x_B}\Leftrightarrow\sqrt{3}=\dfrac{m^2+2m+1}{\sqrt{m+1}}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^3=3\Rightarrow m=\sqrt[3]{3}-1\)

NV
1 tháng 8 2021

\(y'=4x^3-4mx=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2=m\end{matrix}\right.\)

Hàm có 3 cực trị khi \(m>0\)

Khi đó gọi 3 điểm cực trị là A; B; C với \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(0;m\right)\\B\left(\sqrt{m};-m^2+m\right)\\C\left(-\sqrt{m};-m^2+m\right)\end{matrix}\right.\)

Tam giác ABC luôn cân tại A

Gọi H là trung điểm BC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\left|y_B-y_A\right|=m^2\\BC=\left|x_B-x_A\right|=2\sqrt{m}\end{matrix}\right.\)

Do tam giác vuông cân

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow m^2=\sqrt{m}\Rightarrow m=1\)