K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Chọn B

Trong amin nguyên tử N ở trạng thái lai hóa Sp3 và còn một cặp e tự do chưa liên kết

Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.​B. MgN.​C. Mg3N2​​D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.​B. MgN.​C. Mg3N2​​D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.​​B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.​​D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với​ A. khí Cl2.​​B. khí O2.​​C. khí H2.​​D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.​​B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.​​D. NO là oxit không tạo muối.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.​B. MgN.​C. Mg3N2​​D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.​​B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.​​D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng với​A. khí Cl2.​​B. khí O2.​​C. khí H2.​​D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.​​B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.​​D. NO là oxit không tạo muối.

2 tháng 8 2021

Giải thích : 

Câu 1 : Hai nguyên tử Nito liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững nên tồn tại ở nhiệt độ thường

Câu 3 :  \(N^0\rightarrow N^{+2}+2e\) ( số oxi hóa tăng)

Câu 4 : \(N^0+3e\rightarrow N^{-3}\)  (số oxi hóa giảm)

Câu 6 : NO là oxit trung tính(oxit không tạo muốI)

 

16 tháng 10 2019

Chọn C

Ta có công thức electron của CS2 là 

Vậy trong phân tử CS2 có 4 cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

(a) Sai, nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.

(b) Đúng.

(c) Sai, cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron của 2 nguyên tử.

(d) Đúng, cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị (electron ngoài cùng là những electron ở các orbital ngoài cùng và có thể tham gia vào các liên kết của nguyên tử).

18 tháng 9 2017

D đúng.

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3 Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 – Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi...
Đọc tiếp

Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là ​A. 4 ​ ​              ​B. 5 ​ ​                  ​C. 1 ​ ​                 ​D. 3

Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là

A. + 6, + 7               B. – 2 , – 1 ​ ​              C. 6 + , 7 + ​                 D. 2 – , 1 –

Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi tham gia liên kết ion nguyên tử X tạo phần tử có cấu hình electron là ​

A. 1s22s22p63s23p64s2​   ​ ​ ​                          ​B. 1s22s22p63s2 ​

C. 1s22s22p63s23p6 ​ ​ ​ ​ ​ ​                             D. 1s22s22p6

Câu 47: Phân tử K2O được hình thành do

A. Sự kết hợp giữa 1 nguyên tử K và nguyên tử O.

B. Sự kết hợp giữa 2 ion K+ và ion O2-.
C. Sự kết hợp giữa 1 ion K+ và ion O2-.

D. Sự kết hợp giữa 1 ion K2+ và ion O-.

Câu 48: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên1 tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết cộng hóa trị không cực. ​                   B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết ion. ​ ​                                                  D. Liên kết kim loại.

Câu 49: Số oxi hoá của lưu huỳnh và nitơ trong H2SO4 và HNO3 lần lượt là

A. +4, -5.                         ​B. +4, +5.                    C. +6, -5.                ​D. +6, +5.

Câu 51: Số oxi hóa của N trong dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần? ​

A. NH3, N2O5, HNO3, N2O3, NaNO2

​B. HNO3, N2,N2O3, KNO3

C. NH3, N2O5, HNO2, N2, N2O3 ​ ​ ​

D. NH3, N2, HNO2, N2O5

Câu 52: Trong phản ứng: CuO + H2 → Cu + H2O; chất oxi hoá là

​A. CuO ​ ​            B. Cu                    ​ ​C. H2 ​ ​                    ​D. H2O

1
19 tháng 12 2021

44: C

45: D

46: D

47: B

48: B

49: D

51: D

52: A

10 tháng 6 2019

14 tháng 1 2018

13 tháng 3 2017

B đúng.

26 tháng 11 2021

cho tui hỏi là tại sao b đúng đc ko

 

24 tháng 5 2018

* CH4: nguyên tử C là nguyên tử trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 2 ), ở đây, nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1 e ở phân lớp 2s chuyển lên nhóm 2p, làm cho C có 4 e độc thân, liên kết với 4 nguyên tử H. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e nào chưa liên kết


* CO2: nguyên tử trung tâm là C: tương tự như trường hợp của CH4, C cũng ở trạng thái kích thích, 4 e độc thân chia đều liên kết với 2 nguyên tử O. Như vậy, sẽ tạo thành 4 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* NH3: nguyên tử N là trung tâm (có cấu hình 1 s 2 2 s 2 2 p 3
), nguyên tử N có 3 e độc thân liên kết trực tiếp với 3 nguyên tử H và còn 1 cặp e chưa liên kết

* P2H4 ( H 2 P - PH 2
), 2 nguyên tử P cùng là nguyên tử trung tâm: tương tự N, P cũng có 3 e độc thân (2 e liên kết với H còn 1 e của 2 P liên kết với nhau) và 1 cặp e chưa liên kết. Như vậy, sẽ tạo thành 5 cặp e dùng chung và 2 cặp e chưa liên kết.

* PCl5: P là nguyên tố trung tâm: P ở trạng thái kích thích (1 e ở 3s chuyển lên 3d làm nguyên tử P có 5 e độc thân), 5 e này sẽ liên kết với 5 nguyên tử Cl tạo thành 5 cặp e dùng chung và không có cặp e chưa liên kết

* H2S: S là nguyên tử trung tâm: S có 2e chưa liên kết và 2 cặp e dùng chung (cấu hình: [ Ne ] 3 s 2 3 p 4
 ), 2e độc thân liên kết với 2H tạo thành 2 cặp e dùng chung.

=> Đáp án B