K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

Chọn A

Gọi oxit kim loại là M2On

=> %mO = 16 m 2 M + 16 n = 20 % ⇒ M = 64 C u

Nếu n = 2 => M = 64 (Cu)

=> A

Câu 1: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần  khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:A. CuO             B. Cu2O                 C. Cu2O3                D. CuO3Câu 2: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?A. Na2O                B. CaO                  C. Cr2O3                D. CrO3Câu 3: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?A. MnO2                    B. Cu2O                   C. CuO     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần  khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:

A. CuO             B. Cu2O                 C. Cu2O3                D. CuO3

Câu 2: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?

A. Na2O                B. CaO                  C. Cr2O3                D. CrO3

Câu 3: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?

A. MnO2                    B. Cu2O                   C. CuO              D. Mn2O7

Câu 4: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. CO2              B.CO                       C.SiO2                  D. Cl2O

Câu 5: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. SO2              B.SO3                      C.NO                  D. N2O5

Câu 6: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

          A.N2O              B.NO3                      C.P2O5                  D. N2O5

Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgO

Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

 Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khói lượng oxi nhỏ nhất?

( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g                  B.6,5g                  C.6,4g                   D. 6,3g

Câu 11: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là:

A. SO2                  B. SO3                  C. S2O                     D. S2O3

Câu 12: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:

A. FeO                 B. Fe­2O­3              C. Fe3O4            D. Không xác định

Câu 13: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:

A. CuO                  B. Cu2O                C. CuO2                D. Cu2O2

Câu 14: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. CT của oxit là:

A. N2O               B. N2O3                    C. NO2                D, N2O5

Câu 15:Cho các oxit có công thức hoá học sau:

CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3

Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A.CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5                 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2o5, NO2, N2O5

C.CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO         D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 16: Trong các oxit đã cho: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %?

     A. SO3          B. P2O5              C. CO2                D. Fe3O4

Câu 17: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?

     A. FeO                      B. K2O                           C. Na2O                        D. CaO

Câu 18: Oxit là hợp chất của oxi với

A. một nguyên tố phi kim.                                     B. một nguyên tố kim loại.

C. một nguyên tố hóa học khác.                    D. nhiều nguyên tố hóa học khác.

Câu 19: Hợp chất nào sao đây là oxit?

A. NaCl.               B. NaOH.              C. Na2O.               D. NaNO3.

Câu 20: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của oxit sắt từ?

A. FeO.                 B. Fe2O3.               C. Fe3O4.               D. Fe(OH)2.

Câu 21: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. CO2.                 B. CO.                           C. SiO2.                D. Cl2O.

Câu 22: Dãy chất nào đều là oxit?

A. CO, NO2, MgCO3.                B. SO3, HCl, FeO. C. CO2, SO3, FeO. D. NO, Fe2O3, NaOH

Câu 23: Nhóm công thức biểu diễn toàn oxit là:

A. CuO, HCl, SO3.           B. CO2, SO2, MgO.        

C. FeO, KCl, P2O5.          D. N2O5, Al2O3, HNO3.

Câu 24: Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ?

A. CuO, K2O, NO2.                   B. Na2O, CO, ZnO.        

C. PbO, NO2, P2O5.                   D. MgO, CaO, CuO.

Câu 25: Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:

A. H2SO4.                      B. H2SO3.              C. HSO­4.                        D. HSO3.

Câu 26: Công thức viết sai là:

A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

3
6 tháng 2 2022

1A

2D

3D

4B ( CO là oxit trung tính)

5C ( NO là oxit trung tính)

6A ( N2O là oxit trung tính )

7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)

8D

9C

10A

11B

12D

13B

14D

15B

16C

17B

18C

19C

20C

21B ( oxit trug tính)

22C

23B

24D

25A

26B

( chx hỉu hỏi lại )

6 tháng 2 2022

1.A

2.C hoặc D ko rõ

3.D

4.C

5.C

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

11.B

12.B

13.B

14.D

15.D

16.C

17.B

18. C

19.C

20.C

21.C

22.C

23.B

24.D

25.A

26.B

14 tháng 8 2021

\(X=2,5.16=40\\ \Rightarrow CaO\)

14 tháng 8 2021

C

Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi là CaO

2 tháng 3 2021

Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:                                   

 A. Cu2O             B. CuO               C. Cu2O3                    D. CuO3.

2 tháng 3 2021

Gọi CTTQ của oxit đó là $Cu_xO_y$

Ta có: \(x:y=\dfrac{8}{64}:\dfrac{1}{16}=1:1\)

Do đó CTHH của đồng oxit trên là CuO

17 tháng 1 2017

Đáp án là B. 57,14%.

Câu 6. Một oxit của sắt có thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe bằng 70%. Biết phân tử khối của oxit bằng 160đvC. Công thức hoá học của oxit là:A. FeO                                   B. Fe3O4                      C. Fe2O3                                      D. Cả A và B đúngCâu 7. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:A. NướC.                               B.Giấy quì tím.           C. Dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 6. Một oxit của sắt có thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe bằng 70%. Biết phân tử khối của oxit bằng 160đvC. Công thức hoá học của oxit là:

A. FeO                                   B. Fe3O4                      C. Fe2O3                                      D. Cả A và B đúng

Câu 7. Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A. NướC.                               B.Giấy quì tím.           C. Dung dịch HCl.                       D. Dung dịch NaOH.

Câu 8. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2), ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch

A. HCl                                     B. Ca(OH)2                 C. Na2SO4                                 D. NaCl

Câu 9. Vôi sống có công thức hóa học là :

A. Ca                                       B. Ca(OH)2                 C. CaCO3                                   D. CaO

Câu 10. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Fe,  Cu, Mg.                                                           B.  Zn,  Fe,  Cu.   

C.  Zn,  Fe,  Al.                                                           D.  Fe,  Zn,  Ag

Câu 11. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí có mùi sốc, nặng hơn không khí là

A.  Mg                                     B.  CaCO3                   C.  MgCO3                               D.  Na2SO3

Câu 12. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaCl và dung dịch K2SO4 là:

A.  K2SO4                                B.  Ba(OH)2                 C.  FeCl2                                 D. NaOH     

Câu 13. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần.                                                    B. Không có sự thay đổi màu sắc       

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.                                         D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 14. Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol  HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển thành:

 A. Màu đỏ                              B. Màu xanh               C. Không màu                            D. Màu tím

Câu 15. Cho phản ứng:  BaCO3  +  2X   H2O  + Y  + CO2. X và Y lần lượt là:

A.  H2SO4  và BaSO4                                                  B.  HCl và BaCl2

C.  H3PO4 và Ba3(PO4)2                                              D.  H2SO4 và BaCl2

Câu 16. Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là:

A.  HCl                                    B.  Na2SO4                  C.  H2SO4                                D.  Ca(OH)2

 Câu 17. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

A.  Dùng quì tím và dd CuSO4.                                  B.  Dùng dd phenolphtalein và dd BaCl2.

C.  Dùng quì tím và dd BaCl2.                                   D.  Dùng dd phenolphtalein và dd H2SO4.

Câu 18. Cho 6,5g kẽm vào dung dịch axit clohiđric dư. Khối lượng muối thu được là

A. 13,6 g                                 B.  1,36 g                    C.  20,4 g                                                                  D.  27,2 g

Câu 19. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải:

A. Rót nước vào axit đặc.                                           B. Rót từ từ nước vào axit đặc.              

C. Rót nhanh axit đặc vào nước.                                D. Rót từ từ axit đặc vào nước.

Câu 20. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:

A. Sủi bọt khí, đường không tan.                              

B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.                 

C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. 

D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Câu 21. Để làm sạch dung dịch FeCl2  có lẫn tạp chất CuCl2  ta dùng:

A.  H2SO4 .                              B. HCl.                        C. Al.                                      D. Fe.

Câu 22. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại

A.  Fe, Cu .                              B.  Mg, Fe.                  C.  Al, Fe.                               D.  Fe, Ag.

Câu 23. Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:

A. Phản ứng trung hoà .                                              B. Phản ứng thế.                       

C. Phản ứng hoá hợp.                                                 D. Phản ứng oxi hoá – khử.

Câu 24. Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:

A. Nhôm và sắt đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. 

B. Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm.  

C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.  

D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.

Câu 25. Cho 11,2 g sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là

A. 1,12 lít.                               B. 2,24 lít.                               C. 3,36 lít.                        D. 4,48 lít.

Câu 26. Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là:

A. Cu   .                                   B. Cu(NO3)2.                           C. CuO.                        D. CuSO4.

Câu 27. Trung hoà 100ml dung dịch H2SO4 1M bằng V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:

A. 50 ml .                                B. 200 ml.                               C. 300 ml.                        D. 400 ml.

Câu 28. Dãy các bazơ nào sau đây không bền với nhiệt?

A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2               

B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2                    

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 29. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A. Làm quỳ tím hoá xanh                                          

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước          

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 30. Kim loại nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với bazơ kiềm?

A. Mg                                      B. Al                                       C. Fe                           D. Cu

1
19 tháng 8 2021

6. C

7. A

8. B

9. D

10. C

11. D

12. B

13. A

14. B

15. B

16. C

17. C

18. A

19. D

20. C

21. D

22. C

23. A

24. C

25. D

26. (không thấy sơ đồ)

27. B

28. A

29. D

30. B

31 tháng 3 2022

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

Câu 13: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?          A.N2O              B.NO2          C.P2O5                  D. N2O5Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgOCâu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:          A. H2SO4.             B. H2SO3.             C. HSO­4.              D. HSO3.Câu 16:Chọn câu trả lời đúng...
Đọc tiếp

Câu 13: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

          A.N2O              B.NO2          C.P2O5                  D. N2O5

Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgO

Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:

          A. H2SO4.             B. H2SO3.             C. HSO­4.              D. HSO3.

Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:

          A.  1,12 lit                                 B.  11,2 lit              

C. 0,56 lit                                  D.  2,24 lit        ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )

3
16 tháng 3 2022

Câu 13: Oxit phi kim  nào dưới đây không phải là oxit axit?

          A.N2             B.NO2          C.P2O5                  D. N2O5

Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?

          A. CuO               B. ZnO                    C.PbO                      D. MgO

Câu 15:Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:

          A. H2SO4.             B. H2SO3.             C. HSO­4.              D. HSO3.

Câu 16:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:

A. 21% khí nitơ ; 78% khí oxi ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          B. 21% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 78% khí nitơ ; 1% khí oxi.

          C. 21% khí oxi ; 78% khí nitơ ; 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm).

          D. 21% khí oxi ; 78% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) ; 1% khí nitơ.

Câu 17:Đốt cháy hết 1,2 g Cacbon trong không khí vừa đủ, thu được CO2. Thể tích của không khí đã dùng (đktc) là:

          A.  1,12 lit                                 B.  11,2 lit              

C. 0,56 lit                                  D.  2,24 lit        ( Biết Vkhông khí = 5VO2 )

16 tháng 3 2022

A

D

A

C

B

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).