K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây (1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau. (2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép. (3) Mỗi...
Đọc tiếp

Quá trình tiến hóa từ tế bào nhân sơ sơ khai hình thành các tế bào nhân thực cũng dẫn đến các đặc điểm biến đổi của mỗi đối tượng phân tử ADN và ARN. Trong số các đặc điểm so sánh giữa ADN và ARN của tế bào nhân thực chỉ ra dưới đây

(1) Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân giống nhau.

(2) Cả ADN và ARN đều có thể có dạng mạch đơn hoặc dạng mạch kép.

(3) Mỗi phân tử đều có thể tồn tại từ thế hệ phân tử này đến thế hệ phân tử khác.

(4) Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN ban đầu.

(5) Được tổng hợp nhờ phản ứng loại nước và hình thành liên kết phosphoeste.

(6) Đều có khả năng chứa thông tin di truyền.

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực thể hiện qua số nhận xét là

A.

B. 4

C. 3

D. 5

1
7 tháng 4 2019

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

7 tháng 2 2019

Đáp án C

Khẳng định đúng về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất:

II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.

13 tháng 12 2019

Đáp án C

Khẳng định đúng về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất:

II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân...
Đọc tiếp

Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg.

- Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên.

- Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 

1
12 tháng 3 2016

- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x

- Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y

TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg.

Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4.

* Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp:

+ 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần.

+ 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần.

+ 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần.

+ 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần.

+ 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần.

* Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp:

+ Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần.

+ Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần

Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử:

Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN)  => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

18 tháng 3 2017

Đáp án A

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

5 tháng 4 2018

Nhận định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A à đúng. ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B à sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung (tất cả 2 mạch gọi là mạch kép và liên kết bổ sung cả).

C à sai. ADN ờ tế bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit (ất cả 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch).

D à sai. Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân là A, T, G, X dù nó là nhóm sinh vật nào).

Vậy: A đúng.

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng. II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế...
Đọc tiếp

Khi nói đến những điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.                   ADN ở tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

II.                 Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.

III.             ADN ở tể bào nhân sơ chỉ có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chuỗi polinucleotit

Đơn phân của ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 8 2018

Đáp án A

Nhn định giữa ADN nhân sơ và nhân chuẩn:

A. đúng. ADN ớ tế bào nhân sơ có dạng vòng còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực không có dạng vòng.

B. sai. Các bazơ nitơ giữa hai mạch của ADN trong nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tc bổ sung còn các bazơ nitơ của ADN ở tế bào nhân sơ không liên-kết theo nguyên tc b sung, (tt c 2 mạch gọi mạch kép và liên kết bổ sung cả)

C. sai. ADN ớ tế bào nhân sơ ch có một chuỗi polinucleotit còn ADN trong nhân ở tế bào nhân thực gồm hai chui polinucleotit. (tt c 2 chuỗi polinucleotit hay 2 mạch)

D. sai. Đơn phân ca ADN trong nhân ớ tế bào nhân thực là A, T, G, X còn đơn phân của ADN ở tế bào nhân sơ là A, U, G, X (đã ADN thì đơn phân  A, T, G, X dù nó là  nhóm sinh vật nào).

21 tháng 12 2018

Đáp án A

Phát biểu sai là (2) hình thành tế bào sơ khai là đã kết thúc tiến hoá tiền sinh học, từ đó tới khi hình thành tế bào sống đầu tiên là tiến hoá sinh học

24 tháng 6 2017

: Đáp án A

Phát biểu sai là (2) hình thành tế bào sơ khai là đã kết thúc tiến hoá tiền sinh học, từ đó tới khi hình thành tế bào sống đầu tiên là tiến hoá sinh học

Cho các phát biểu sau: 1. Trên 1 mạch pôlynuclêôtit, khoảng cách giữa 2 đơn phân liên tiếp là 0,34 nm. 2. Khi so sánh các đơn phân của ADN và ARN, ngoại trừ timin và uraxin thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu tạo giống nhau, ví dụ như đơn phân ađênin của ADN và ARN đều có cấu tạo như nhau. 3. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trên 1 mạch pôlynuclêôtit, khoảng cách giữa 2 đơn phân liên tiếp là 0,34 nm.

2. Khi so sánh các đơn phân của ADN và ARN, ngoại trừ timin và uraxin thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu tạo giống nhau, ví dụ như đơn phân ađênin của ADN và ARN đều có cấu tạo như nhau.

3. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự các nuclêôtit.

 4. Trong tế bào, rARN và tARN bền vững hơn mARN.

5. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã còn được gọi là quá trình tổng hợp ARN, xảy ra lúc NST đang chuẩn bị dãn xoắn.

6. Trong quá trình nhân đôi ADN, có 4 loại nuclêôtit tham gia vào việc tổng hợp mạch mới.

7. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, mARN, rARN, tARN được tạo ra bởi 1 loại ARN polimeraza như nhau.

8. ARN có tham gia cấu tạo 1 số bào quan. Số phát biểu sai:

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

1
2 tháng 7 2017

Đáp án B

1 sai vì đó là kích thước của  1 Nu

2 sai vì Nu cấu tạo nên ADN có đường C5H10O4, còn Nu cấu tạo nên ARN có đường C5H10O5

3 sai vì đó là đặc trưng của ADN

4 đúng vì chúng có liên kết Hidro

5 sai vì xảy ra khi NST dãn xoắn

6 sai vì có cả quá trình tổng hợp ARN mồi nên có 7 loại Nucleotit tham gia đó là : A,G,X,rA, T, rG, rX, U ( trong đó A,G,X của đoạn mồi khác với A,G,X của ADN về đường)

7 đúng vì chỉ có 1 loại enzim thực hiện quá trình phiên ã

8 đúng vì ARN có trong riboxom.