K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

I. G- X tăng / A –T giữ nguyên => Đột biến lặp đoạn

II. A-T giảm/ G-X giữ nguyên => Đột biến  mất đoạn

III. Tất cả các loại nucleotit tăng 1.5 lần => đột biến thể 3 nhiễm

IV . Tất cả các loại nucleotit giữ nguyên => Đột biến đảo đoạn

Đáp án B 

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng

48

84

72

36

60

108

Bộ NST

4n

7n

6n

3n

5n

9n

Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12

Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI

10 tháng 11 2017

Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12

Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI

Chọn B

12 tháng 5 2019

Loài có 5 nhóm gen liên kết thì có n = 5  2n = 10.

Các thể đột biến thuộc loại lệch bội chỉ làm biến đổi số lượng ở một cặp NST là: (2); (4); (3).

Thể đột biến 2 là thể một.

Thể đột biến 3 là thể ba.

Thể đột biến 4 là thể bốn.

17 tháng 5 2017

Loài có 5 nhóm gen liên kết thì có n = 5  2n = 10.

Các thể đột biến thuộc loại lệch bội chỉ làm biến đổi số lượng ở một cặp NST là: (2); (4); (3).

Thể đột biến 2 là thể một.

Thể đột biến 3 là thể ba.

Thể đột biến 4 là thể bốn.

17 tháng 5 2017

Chọn A

Loài có 5 nhóm gen liên kết thì có n = 5  2n = 10.

Các thể đột biến thuộc loại lệch bội chỉ làm biến đổi số lượng ở một cặp NST là: (2); (4); (3).

Thể đột biến 2 là thể một.

Thể đột biến 3 là thể ba.

Thể đột biến 4 là thể bốn.

Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính đã lập bảng tổng kết sau Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính 1- Số lượng nhiều 6 - Số lượng ít 2 – Có thể bị đột biến 7 – Không thể bị đột...
Đọc tiếp

Trong quá trình ôn thi THPT quốc gia môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính đã lập bảng tổng kết sau

Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường

Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

1- Số lượng nhiều

6 - Số lượng ít

2 – Có thể bị đột biến

7 – Không thể bị đột biến

3 - Tồn tại thành từng cặp tương đồng

8 – Không tồn tại thành cặp tương đồng

4 – Có thể quy định giới tính

9 – Có thể quy định tính trạng thường

5 – Phân chia đồng đều trong nguyên phân

10 – Không phân chia đều trong nguyên phân

Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn trong bảng tổng kết trên là:

 

A. 3                      

B. 5                      

C. 6                      

D. 4

1
31 tháng 8 2017

Đáp án : D

Các thông tin mà bạn nhầm lẫn là 4, 7, 8, 10

4 sai vì gen trên NST thường không qui định giới tính

7 sai, gen trên NST giới tính có thể bị đột biến

8 sai, trong cặp NST giới tính XX, các gen đứng thành cặp tương đồng

10 sai, các NST giới tính  là gen trong nhân nên phân chia đều trong nguyên phân

5 tháng 6 2018

Đáp án A

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng

48

84

72

36

60

108

Bộ NST

4n

7n

6n

3n

5n

9n

Thể đa bội chẵn là I, III

3 tháng 2 2019

Đáp án : D

12 nhóm gen liên kết => n = 12

Thể đột biến 1: 4n = 48

Thể đột biến 2 : 7n = 84

Thể đột biến 3 : 6n = 72

Thể đột biến 4:  3n = 36

Thể đột biến 5: 5n = 60

Thể đột biến 6: 9n = 108

3 tháng 7 2017

Đáp án B

 

Số lượng NST của từng cặp

Dạng đột biến

Thể đột biến

I

II

III

IV

A

4

4

4

4

4n

B

3

3

3

3

3n

C

2

4

2

2

2n+2

D

1

2

2

2

2n-1

2n = 8 → Có 4 cặp NST, mỗi cặp có 2 NST

Thể đột biến A: 4 cặp mỗi cặp đều có 4 NST → 4n →  A có thể được hình thành qua nguyên phân khi conxixin tác động gây đột biến đa bội 2n→ 4n; hoặc qua giảm phân khi tất cả các cặp NST rối loạn giảm phân 2 → B đúng

Thể đột biến B: mỗi cặp có 3 chiếc NST → tam bội 3n = 12 hình thành giao tử chiếm n NST với xác suất 1/3 và được hình thành qua thụ tinh giữa 2n và 4n→ A và C sai

Thể đột biến C có cặp NST số 2 có 4 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n+2 hình thành qua nguyên phân → D sai

Thể đột biến D có cặp NST số 1 có 1 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n – 1 hình thành qua nguyên phân → D sai