K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Đáp án : A

Khi cho Fe vào thấy khối lượng kim loại thu được tăng => Còn Cu2+

+) Catot : Cu2+  + 2e -> Cu    

                 ,a   -> 2a ->   a

+) Anot : 2H2O – 4e -> 4H+ + O2

                          ,2a   -> 2a -> 0,5a

=> mgiảm = 4 = mCu pứ + mO2 = 64a + 16a  => a = 0,05 mol

Dung Dịch sau điện phân có b mol Cu2+ và 0,1 mol H+

=> mKL sau – mKl trước = mCu – mFe pứ = 64b – 56.( b + 0,1.0,5) = 38,2 – 36,4

=> b = 0,575 mol

=> x = 1,25M

29 tháng 8 2017

Do dd Y vn còn màu xanh => Cu2+ chưa điện phân hết. Gọi a là số mol đã Cu2+ điện phân.

Cu2+ + 2e ---> Cu

a............2a.........a

2H2O ---> 4H+ + O2 + 4e

.................2a.....0.5a....2a

Ta có: mgim = mCu + mO2

=> 64a + 0.5a*32 = 8 => a = 0.1

nCu2+ chưa đp = 0.2x - 0.1

Fe + 2H+ --->....

0.1....0.2

Fe + Cu2+ ----> Cu

0.2x-0.1.............0.2x-0.1

mFe bđu - mFe pacid + mtăng do Fe + Cu2+ = mkl

=> 16.8 - 0.1*56 + 8*(0.2x - 0.1) = 12.4

=> x = 1.25

=> Đáp án D

5 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

1 tháng 10 2018

10 tháng 3 2018

22 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Y vẫn còn chứa Cu2+ chưa bị điện phân.

Khi cho Fe vào dung dịch Y có phn ứng:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

10 tháng 7 2018

Đáp án : D

Catot : Cu2+ + 2e -> Cu2+

Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e

Do dung dịch vẫn còn màu xanh nên Cu2+

=> nH+ = 2nCu = 0,25 mol

Khi cho Fe vào thì :

Fe        +      2H+   ->    Fe2+   +   H2

0,125    <-    0,25 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

.x <-  x

=> mFe bđ – mKL sau = 56.(0,125 + x) – 64x = 16,8 – 12,4

=> x = 0,325 mol

=> nCu2+ bđ = 0,125 + 0,325 = 0,45 mol

=> CM (CuSO4) = 2,25M

17 tháng 8 2018

Đáp án A

27 tháng 6 2018

Đáp án A

16 tháng 7 2019

Đáp án A

Hai chất tan trong X là AgNO3 dư và HNO3 mới được tạo sau điện phân.

Theo đó, dung dịch ra Ag2O ứng với giảm 9,28 gam → số mol là 0,04 mol.

Từ lượng ra → đọc ngược lại có 0,08 mol HNO3 (tương quan 2H với 1O).

« Nhận xét: