K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Gọi E là trung điểm của CD

8 tháng 11 2019

Đáp án D

3 tháng 4 2018

Đáp án D.

Phương pháp:

+) Gọi b là độ dài cạnh bên, sử dụng giả thiết diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy biểu diễn b theo a.

+) Gọi O = AC ∩ BD ⇒ SO ⊥ (ABCD)

Cách giải:

Gọi b là độ dài cạnh bên, I là trung điểm của BC ⇒ SI ⊥ BC

Tam giác SIB vuông tại I

12 tháng 9 2019

Gọi chiều cao của hình chớp là h. Khi đó ta tính được diện tích xung quanh của hình chóp là 

Theo yêu cầu bài toán 

Thể tích khối chóp là: 

Chọn C.

14 tháng 1 2019

Đáp án là D

Thể tích khối chóp

Gọi O là tâm của hình vuông, I là trung điểm DC thì SI CD  .

Đặt SO = h. Có 

Suy ra: 

Lúc đó:  

10 tháng 6 2017

Đáp án là D

26 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

Gọi `H` là trung điểm của `CD`

\(\Rightarrow SH\perp CD\)

\(OH=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

Ta có: \(SO=12cm\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SCD}=\frac{1}{2}.SH.CD=\frac{1}{2}.13.10=65cm^2\)

\(\Rightarrow S_{xungquanh}=S_{\Delta SCD}.4=65.4=260cm^2\)

a: Diện tích đáy là 1280:15=256/3(cm2)

Độ dài đáy là: \(\sqrt{\dfrac{256}{3}}=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

b: \(Sxq=\dfrac{1}{2}\cdot17\cdot\dfrac{16}{\sqrt{3}}\cdot4\simeq78,52\left(cm^2\right)\)

Sxq=16*4*17/2=544cm2

Stp=544+16^2=800cm2

V=1/3*16^2*15=1280cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(16\cdot4:2=32\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:

\(S_{xq}=32\cdot17=544\left(cm^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=544+256=800\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot256\cdot15=1280\left(cm^3\right)\)